K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2020

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Có 5 tam giác vuông trong hình:

ΔABC vuông tại B

Δ CDB vuông tại B

Δ EDA vuông tại D

Δ DCA vuông tại C

Δ DCE vuông tại C

17 tháng 11 2016

 

a) thêm điều kiện: BÁC = DAC

b) thêm điều kiện MA=ME

c) Thêm điều kiện AC=BD

11 tháng 11 2018

Xét tam giác ABC và tam giác ADC , có :

AB=AD

góc A1 = góc A2

AC cạnh chung

=> tam giác ABC = tam giác ADC (c.g.c)

mình chỉ làm được thế thôi , còn mấy hình kia bạn tự làm nhé

nó y hệt luôn

12 tháng 8 2016

Tam giác DKE có: 

++=90(tổng ba góc trong của tam giác).

+800 +400=1800

=1800 -1200

Nên 

∆ ABC  và ∆KDE có: 

AB=KD(gt)

==600và BE= ED(gt)

Do đó ∆ABC= ∆KDE(c.g.c)

Tam giác MNP không có góc xem giữa hai cạnh tam giác KDE ha ABC nên không bằng hai tam giác còn lại .

12 tháng 8 2016
  • Tam giác DKE có: ∠D + ∠K + ∠E = 180(tổng ba góc trong của tam giác).

hay ∠D + +800 +40= 1800

⇒∠D = 1800 -120= 60

Xét ∆ ABC và ∆KDE có:

AB = KD(gt)

∠B = ∠D ( cùng = 600 )

và BE = ED (gt)

Do đó ∆ABC= ∆KDE (c.g.c)

  • Tam giác MNP không có góc xem giữa hai cạnh tam giác KDE ha ABC nên không bằng hai tam giác còn lại .

Bài 2: 

Đặt số đo góc B là x, số đo góc C là y

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=90\\x-y=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=114\\x+y=90\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=57^0\\y=33^0\end{matrix}\right.\)

19 tháng 5 2017

Tự vẽ hình nha !

Xét tam giác đều ABC có :

\(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^0\)

Xét tam giác đều MDC có :

\(\widehat{DMC}=\widehat{MCD}=\widehat{CDM}=60^0\)

Ta có :

Góc ACB = ACM + MCB = 600

Góc MCD = MCB + BCD = 600

=> Góc ACM = Góc BCD

Xét tam giác ACM và tam giác BCD có :

AC = BC

CD = CM                        => tam giác ACM = tam giác BCD  

Góc ACM = Góc BCD 

19 tháng 5 2017

bcd gioi chua em la lop 4 do

4 tháng 3 2020

Kéo dài KE cắt đường vuông góc với AB tại M

Khi đó ABME là hình vuông hay AB = BM = ME = EA (1)

Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)HBD có:

   BD: cạnh chung

  ^ABD = ^HBD (gt)

Do đó \(\Delta\)ABD = ​\(\Delta\)​HBD (ch-gn)

=> AB = AH (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra BH = BM

Xét \(\Delta\)BHK và \(\Delta\)BMK có:

     BK: cạnh chung

     BH = BM (cmt)

Do đó \(\Delta\)BHK = \(\Delta\)BMK (ch-cgv)

=> ^HBK = ^ MBK (hai góc tương ứng)

Kết hợp với ^ABD = ^ HBD suy ra ^DBK = \(\frac{1}{2}\)^ABM = 450

Vậy ^DBK = 450 (đpcm)