Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khởi nghĩ Lam Sơn gồm ba giai đoạn chính:
-Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa (1418-1423)
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường phải hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh, mặc dù vẫn có những trận họ đánh thắng quân Minh và họ cũng từng đánh bại được quân Ai Lao cấu kết với quân Minh.
-Tiến vào phía nam (1424-1425)
Quân khởi nghĩa bắt đầu giành thế thắng khi Lê Lợi tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Họ đạt được nhiều thắng lợi to lớn, đỉnh điểm là đại thắng ở Tân Bình,Thuận Hóa.
-Giải phóng Đông Quan (1426-1427)
Vào năm 1426, giữa lúc quân khởi nghĩa đang trên đà thắng lợi và tiếng tăm của Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan, và đánh tan nát quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động. Bước sang năm 1427, nghĩa quân đập tan tác 10 vạn viện binh của đối phương trong trận Chi Lăng - Xương Giang, giết chết viên chỉ huy quân Minh là Liễu Thăng.
Nguồn: Wikikpedia
Ba giai đoạn chính của khởi nghĩ Lam Sơn
-Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa (1418-1423)
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường phải hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh, mặc dù vẫn có những trận họ đánh thắng quân Minh và họ cũng từng đánh bại được quân Ai Lao cấu kết với quân Minh.
-Tiến vào phía nam (1424-1425)
Quân khởi nghĩa bắt đầu giành thế thắng khi Lê Lợi tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Họ đạt được nhiều thắng lợi to lớn, đỉnh điểm là đại thắng ở Tân Bình,Thuận Hóa.
-Giải phóng Đông Quan (1426-1427)
Vào năm 1426, giữa lúc quân khởi nghĩa đang trên đà thắng lợi và tiếng tăm của Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan, và đánh tan nát quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động. Bước sang năm 1427, nghĩa quân đập tan tác 10 vạn viện binh của đối phương trong trận Chi Lăng - Xương Giang, giết chết viên chỉ huy quân Minh là Liễu Thăng.
Ko lập bảng đc nên ghi ngang nha
*Đáp án:
+Địachủ: Quan lại,Hoàng tử,Công chúa,Nông dân giàu
+Nông dân tự do: ND nghèo phải cày ruộng,nộp tô cho địa chủ
+Thợ thủ công: Những người phải sống ở các làng,nộp thuế cho vua
+Nô tì: Tù binh,những người bị tội,phục vụ cho quan lại
Nguồn gốc | Các tầng lớp xã hội |
- Những người giàu có, sở hữu nhiều ruộng đất và thuê người làm công thì trở thành địa chủ. | Địa chủ |
- Những người làm nông có sở hữu ruộng đất riêng và tự làm ăn sinh sống thì trở thành nông dân tự do. | Nông dân tự do |
- Những người làm nghề thủ công thì trở thành thợ thủ công. | Thợ thủ công |
- Những người bị mất tự do, phải hầu hạ người có quyền thế thì là nô tì. | Nô tì |
Các thế lực tranh chấp | Thời gian chiến tranh | Khu vực diễn ra chiến tranh | Kết quả |
Nam - Bắc triều | Năm 1533 | Phạm vi rộng từ đồng bằng sông Hồng, sông Mã đến sông Cả | Làm cho làng mặc điêu tàn, kinh tế suy sụp |
Trịnh - Nguyễn | Đầu thế kỉ XVII (Từ năm 1627 đến năm 1672) | Quảng Bình, Hà Tĩnh ( ngày nay ) | Đất nước bị chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII -> gây đau thương và tổn hại cho sự phát triểu của đất nước |
P/s: Không biết đúng không nữa -.-
Lĩnh vực | Thời Lý | Thời Trần | Thởi Hồ |
Nông nghiệp |
- Ruộng đất trong nước thuộc quyền sở hữu của nhà vua - Phần lớn ruộng đất do nông dân cày cấy và nộp thuế cho nhà vua - Khuyến khích khai khẩn đất hoang - Đắp đê phòng ngập lụt - Bảo vệ sức kéo |
- Ruộng đất của làng xã chiếm phần lớn hơn - Ruộng đất tư hữu ngày càng điển trang |
- Hạn chế nô tì nuôi trong các vương hầu |
Thủ công nghiệp | - Nghề chăm tằm ươm tơ, xây dựng đền chùa, làm đồ trang sức | - Sản xuất gốm, dệt, chế tạo vũ khí, đóng thuyền đi biển | - Ban hành tiền giấy |
Thương nghiệp | - Buôn bán trong nước và ngoài nước, mở chợ vùng hải đảo | - Buôn bán tấp nập ở làng xã với thương nhân nước ngoài | Không có |
Tư tưởng, tôn giáo | - Chú trọng đạo Phật, xây dựng tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh phật, dịch sách Phật | - Duy trì những tín ngưỡng cổ truyền, đạo Phật phát triển | Đạo Phật phát triển |
Văn hóa | - Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển | - Văn học chữ Hán phát triển mạnh. Nền văn học chữ Nôm bắt đầu phát triển | - Cho dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm. Bắt nhà sư trẻ phải hoàn tục |
Giáo dục | Văn Miếu được xây dựng, mở nhiều cuộc thi tuyển chọn nhân tài, xây dựng Quốc Tử Giám | - Quốc Tử Giám được mở rộng, xây dựng nhiều trường tư, trường công, tổ chức nhiều kì thi để tuyển chọn nhân tài | Thay đổi chế độ thi cử |
Chúc bạn học tốt !
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/135278.html
Lần sau khi đăng câu hỏi nhớ tìm ở phần câu hỏi tương tự bạn nhé!
Chúc bạn học tốt!!!
AI AI GIÚP MK NHANH VS MAI MK KIỂM TRA RỒI ĐANG CẦN GẤP ĐÂY
Thời lý | thời trần | thời lê sơ | |
Các tác phẩm văn học | : Chiếu dời đô, Phạt Tống lộ bố văn, Nam quốc sơn hà, Thiền Uyển tập anh,... | Phi sa tập (Hàn Thuyên), Hịch Tướng Sĩ (Trần Hưng Đạo), Phò giá về kinh (Trần Quang Khải), Phú sông Bạch Đằng, (Trương Hán Siêu),... | Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Nguyễn Trãi, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi) , Anh hoa hiếu trị, Chinh Tây kỷ hành, Minh lương cẩm tú, Quỳnh uyển cửu ca, Xuân Vân thi tập, Châu cơ thắng thưởng, Văn minh cổ suý, Cổ kim cung từ thi tập Lam Sơn Lương thuỷ (Lê Thánh Tông),... |
Các tác phẩm về sử học | Đại Việt sử ký (Lê Văn Hưu), Việt sử cương mục ( Hồ Tông Thốc), Trung hưng thực lục, Tăng già toái sự, Thiền uyển tập anh, Việt điện u linh tập,... | Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn Thực Lục, Đại Việt thông giám, Việt giám thông khảo tổng luận,... |
Nội dung |
Thời Lý |
Thời Trần |
Thời Lê sơ |
Văn học |
Nam Quốc Sơn Hà của Lý Thường Kiệt |
-Hịch Tướng Sĩ của Trần Quốc Tuấn . -Phú Sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu . -Tụng giá hòan kinh sư của Trần Quang Khải |
-Quân Trung từ mệnh tập ; Bình Ngô đại cáo; Phú núi Chí Linh của Nguyễn Trãi . -Hồng Đức Quốc Âm thi tập,Quỳnh Uyển cửu ca, Cổ tâm bách vịnh của Lê Thánh Tông |
Sử học |
|
Đại Việt sử ký của Lê văn Hưu |
-Đại Việt sử ký Toàn thư của Ngô Sĩ Liên. -Lam Sơn Thực lục . Hoàng Triều Quan Chế |