Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phát biểu đúng là : (1), (2), (4)
(3) sai vì nếu đột biến là lặn, phôi ở ruồi đực của cá thể mẹ dị hợp tử cũng bị biến dạng
Đáp án B
Đáp án A
- Với giả thuyết của đề, ta thấy phôi sống hay chết phụ thuộc vào kiểu gen của ruồi mẹ.
(1) Đúng: Đột biến là trội, ruồi mẹ hoang dại kiểu gen là aa, khi đó tất cả các phôi đời sau đều sống kể cả phôi đực hay cái.
(2) Đúng: Đột biến là trội, để tạo được phôi đồng hợp tử AA thì mẹ phải có alen A, khi đó tất cả các phôi đều bị chết.
(3) Sai: Đột biến là lặn, ruồi mẹ dị hợp tử có kiểu gen Aa, khi đó tất cả các phôi đều sống bình thường.
(4) Đúng: Đột biến là lặn, lai Aa × Aa thu được F1 tất cả đều sống. Lúc này ruồi đực F1 là: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa, ruồi cái F1 chỉ có 2 kiểu gen sinh sản bình thường là: 1/3AA:2/3Aa (do aa không thể tạo ra phôi sống), khi đó KG aa ở đời F2 = 1/2.1/3 = 1/6.
: Đáp án D
- Với giả thuyết của đề, ta thấy phôi sống hay chết phụ thuộc vào kiểu gen của ruồi mẹ.
(1) Đúng: Đột biến là trội, ruồi mẹ hoang dại kiểu gen là aa, khi đó tất cả các phôi đời sau đều sống kể cả phôi đực hay cái.
(2) Đúng: Đột biến là trội, để tạo được phôi đồng hợp tử AA thì mẹ phải có alen A, khi đó tất cả các phôi đều bị chết.
(3) Sai: Đột biến là lặn, ruồi mẹ dị hợp tử có kiểu gen Aa, khi đó tất cả các phôi đều sống bình thường.
(4) Đúng: Đột biến là lặn, lai Aa x Aa thu được F1 tất cả đều sống. Lúc này ruồi đực F1 là: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa, ruồi cái F1 chỉ có 2 kiểu gen sinh sản bình thường là: 1/3AA:2/3Aa (do aa không thể tạo ra phôi sống), khi đó KG aa ở đời F2 = 1/2.1/3 = 1/6.
Đáp án C
A- bình thường; a- đột biến
P ngẫu phối tạo tỷ lệ kiểu gen aa = 15/1500 =0,01 → tần số alen A=0,9; a=0,1
→ F1: 0,81AA:0,18Aa:0,01aa → còn sống: 9AA:2Aa
Cấu trúc di truyền ở P: xAA : yAa
Kiểu gen aa được tạo thành từ phép lai: Aa × Aa →aa = X 2 x 1 4 = 0 , 1 → x = 0 , 2
→ P: 0,8AA:0,2Aa
→ số lượng: 160 con AA:40 con Aa
I đúng
II sai, vì kiểu gen aa bị chết nên cấu trúc di truyền của F1 ≠ F2
III đúng, ở F1: AA = (1500 – 15) × 9/11=1215 con
IV sai, số cá thể F1 tham gia vào sinh sản chiếm 2/11.
Đáp án B
Trong các nội dung trên:
1.Đúng. Khi quá trình nhân đôi DNA nếu không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến do sự kết cặp với các bazo hiếm (G*)
→ các lần nhân đôi sau bazo hiếm sẽ kết cặp nhầm và tạo thành đột biến.
2.Đúng. Gen ở tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến vẫn được biểu hiện vì gen ở tế bào chất nằm trong ti thể hoặc lục lạp là DNA dạng vòng, nên chỉ cần đột biến là sẽ biểu hiện thành kiểu hình.
3.Sai. Thể đột biến là những cá thể mang đột biến biểu hiện thành kiểu hình. Đột biến gen trội ở trạng thái dị hợp sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến.
4.Sai. Không phải đột biến gen nào làm biến đổi cấu trúc của gen cũng sẽ làm thay đổi cấu trúc và chức năng của của protein. Do acid amine có tính chất thoái hóa (nhiều bộ ba có thể cùng mã hóa cho một acid amine) nên nhiều trường hợp vị trí xảy ra đột biến vẫn mã hóa cho cùng một acid amine
→ cấu trúc protein không bị thay đổi.
5. Sai. Đột biến giao tử sẽ biểu hiện kiểu hình ở thế hệ sau của cơ thể phát sinh đột biến.
Đáp án C
(1) Đúng. Đột biến gen ngoài phát sinh do các tác nhân đột biến (Vật lí, Hóa học, Sinh học), còn có phát sinh do rối loạn sinh lí nội bào hoặc do sai hỏng ngẫu nhiên trong cấu trúc của gen nên trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
(2) Sai. Gen ở tế bào chất có ở ti thể, lục lạp, ở đây gen không tồn tại thành từng cặp alen mà có rất nhiều alen (do trong tế bào có nhiều ti thể, lục lạp). Nếu một gen ở một ti thể bị đột biến thành gen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện vì trong tế bào còn có rất nhiều ti thể khác mang các gen trội tương ứng. Chỉ khi nào trong tế bào chỉ chứa toàn bộ các ti thể mang gen đột biến lặn (hoặc gen đột biến lặn chiếm tỉ lệ chủ yếu) thì kiểu hình đột biến mới biểu hiện.
(3) Đúng. Thể đột biến là những cơ thể mang gen đột biến và đã được biểu hiện thành kiểu hình. Nếu đột biến gen lặn ở trạng thái dị hợp thì kiểu hình đột biến chưa biếu hiện nên chưa được gọi là thể đột biến.
(4) Đúng. Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit có cùng số liên kết hiđro với cặp nucleotit bị thay thế thì không làm thay đổi tổng số liên kết hiđro của gen. Ví dụ thay cặp A - T bằng cặp T - A, thay cặp G - X bằng cặp X - G.
Chọn B
I Sai. Đột biến xooma chỉ được biểu hiện khi đó là đột biến trội
II Sai. Đột biến tiền phôi nếu là đột biến lặn ở trạng thái dị hợp sẽ không biểu hiện ra kiểu hình.
III, IV Đúng
Đáp án D
Các phát biểu đúng là (1) và (3)
(2) Tất cả các bản sao của gen trong tế bào chất bị đột biến thành gen lặn thì gen đột biến mới biểu hiện thành kiểu hình .
(4) sai vì có thể đó là đột biến trung tính, không làm thay đổi cấu trúc và chức năng của protein. Ví dụ như tính thoái hóa của gen, đột biến thay thế không làm thay đổi chuỗi acid amin tạo ra
(5) sai vì đột biến thay thế A-T thành G-X hoặc ngược lại có làm thay đổi tổng số liên kết Hidro
Đáp án D
aabb =0 →A-B-=0,5
I đúng, số kiểu gen tối đa 7×4=28
II đúng, tỷ lệ trội 4 tính trạng là 0,5A-B- ×0,5D-E-= 0,25
III sai, không có cá thể mang 4 tính trạng lặn
IV đúng, số kiểu gen tối đa là 7×2×4=56
Đáp án C.
Các phát biểu số I, II, IV đúng.
Với giả thuyết của đề, ta thấy phôi sống hay chết phụ thuộc vào kiểu gen của ruồi mẹ.
I đúng: Nếu đột biến là trội, ruồi mẹ hoang dại có kiểu gen là aa, khi đó tất cả các phôi đời sau đều sống kể cả phôi đực hay cái.
II đúng: Nếu đột biến là trội, để tạo được phôi đồng hợp tử AA thì mẹ phải có alen A, khi đó tất cả các phôi đều bị chết.
III sai: Nếu đột biến là lặn, ruồi mẹ dị hợp có kiểu gen Aa, khi đó tất cả các phôi đều sống bình thường.
IV đúng: Nếu đột biến là lặn, lai Aa x Aa thu được F1 đều sống. Khi đó ruồi đực F1 là:
1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa, ruồi cái F1 chỉ có hai kiểu gen sinh sản bình thường là 1/3AA : 2/3Aa (do aa không thể tạo được phôi sống). Khi đó ở đời F2 có aa = 1/2 x 1/3 = 1/6.