K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018

Đáp án C

Theo giả thiết: A trội hoàn toàn so với alen a, trên NST thường; quần thể ngẫu phối. Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, những cá thể có kiểu hình lặn bị đào thải hoàn toàn ngay sau khi sinh ra.

P= 0,6AA: 0,4Aa=> q(a)= 0,2, p(A)= 0,8

Vì giao phối qua mỗi thế hệ sinh ra lặn (aa) sẽ bị đào thải

→ F 3 :   q n - 3 ( a ) = q o 1 + n q o = 1 / 8 = 0 . 125

10 tháng 9 2018

Đáp án C

Phương pháp:

Nếu kiểu gen aa bị chết ngay sau khi sinh thì ở thế hệ n tần số alen a được tính theo công thức:

Cách giải :

Tần số alen A = 0,8 =0,15+0,30+0,15+(0,1+0,2+0,1)÷2  ; a = 0,2 ; B =b =0,5

Ở thế hệ F3 tần số alen a là

Vì tất cả các kiểu gen chứa aa đều chết nên tần số alen b không thay đổi

13 tháng 12 2017

Đáp án C

Phương pháp:

Nếu kiểu gen aa bị chết ngay sau khi sinh thì ở thế hệ n tần số alen a được tính theo công thức: 

 

Cách giải :

Tần số alen A = 0,8 =0,15+0,30+0,15+(0,1+0,2+0,1)÷2  ; a = 0,2 ; B =b =0,5

Ở thế hệ F3 tần số alen a là 

Vì tất cả các kiểu gen chứa aa đều chết nên tần số alen b không thay đổi

12 tháng 7 2017

Đáp án A.

P : 0,8AA : 0,2Aa

Áp dụng công thức tính tần số alen a của quần thể khi các thể có kiểu gen aa bị loại bỏ ngay trong quần thể sau khi sinh hoặc trong giai đoạn hợp tử.

Gọi q là tần số alen a thế hệ xuất phát.

q là tần số alen a thế hệ  thứ n.

Ta có công thức:

q n = q o 1 + n . q o

Tần số alen a của P là 0,1.

Thế hệ F3 có tần số alen a là:

0 , 1 1 + 3 . 0 , 1 = 1 13

 

29 tháng 12 2017

Đáp án A
0,6AA: 0,3Aa : 0,1aa (A_: đen; aa: trắng)

- Xét trường hợp: Đen x đen: 0 , 6 0 , 6 + 0 , 3 AA;  0 , 3 0 , 6 + 0 , 3 Aa ngẫu phối

 

à A = 5 6 ; a = 1 6 à F1: trắng = aa = 1 36

- Xét trường hợp: trắng x trắng: aa x aa à F1: 0,1 trắng

=> số con lông trắng = 0,9 *  1 36 + 0,1 = 12,5%

1 tháng 12 2019

Đáp án C

     P= 0,6AA: 0,3Aa: 0,1aa.  Do chỉ giao phối cùng kiểu hình.

Nên những con đỏ chỉ lai với đỏ, trắng lai với trắng. Nên để sinh ra F1 thì cách đặt giao phối P:

+0,9[(2/3AA:1/3Aa) x (2/3AA:1/3Aa)]

G:  5/6A : 1/6a  5/6A : 1/6a

→ F 1 : 0,9[35/36A-: 1/36aa] + 0,1[aa x aa] → F 1 : 0,1aa

Vậy  F 1 : aa= 0,9.1/36+0,1= 12,5%= 1/8

Ở một loài thực vật, xét 1 gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài này có tỷ lệ kiểu hình gồm 9 đỏ: 1 trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 các cây có kiểu hình gen dị hợp chiếm tỷ lệ 7,5%. Biết sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường, quần thể không chịu tác động của các...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, xét 1 gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài này có tỷ lệ kiểu hình gồm 9 đỏ: 1 trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F3 các cây có kiểu hình gen dị hợp chiếm tỷ lệ 7,5%. Biết sự biểu hiện của gen không phụ thuộc vào môi trường, quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I.              Cấu trúc di truyền của quần thể (P) là: 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa.

II.            Tần số alen A/a ở F10 là 0,6/0,4.

III.          Nếu cho các hoa đó ở thế hệ P giao phối tự do thì F3 tỉ lệ cây hoa đỏ là 8/9.

IV. Nếu cho các hoa đỏ ở thế hệ F3 tự thụ thì F10 tỉ lệ cây hoa trắng là 1/9.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1