Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sản lượng gạo của toàn bộ châu lục rất cao, chiếm tới 93% sản lượng lúa gạo toàn thế giới.
- Hai nước có dân số đông nhất thế giới là Trung Quốc và Ấn Độ trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực, thì nay đã đủ dùng và còn thừa để xuất khẩu.
- Một số nước như Thái Lan, Việt Nam không đủ lượng thực mà hiện nay còn trở thành nước xuất khẩu lúa gạo thứ nhất thứ trên thế giới.
Biểu hiện thông qua:
+ Phương thức canh tác
+ Sự đa dạng nông phẩm
+ Chất lượng nông phẩm
+ Mức đảm bảo an toàn tiêu dùng trong nước
+ Kim ngạch xuất khẩu
+Tạo và cung ứng giống
+ Thuốc bảo vệ thực vật sinh học
+ Phương pháp bảo quản chế biến nông sản
+ Cải thiện môi trường
- Trồng trọt
- Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất
- Lúa gạo chiếm 93 phần trăm sản lượng thế giới 2003
+lúa mì chiếm 37 phần trăm sản lượng thế giới 2003
- Cây công nghiệp quan trọng: chè bông tiêu cà phê
- Trung Quốc, Ấn Độ trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực thì nay đã đủ dùng và còn thừa để xuất khẩu.
- Một số nước như Thái Lan, Việt Nam là những nước xuất khẩu gạo đứng đầu trên thế giới.
Cây trồng vật nuôi rất đa dạng phong phú có sự phân hóa giữa các khu vực
- Sản lượng lúa gạo của toàn bộ châu lục rất cao,chiếm tới 93% sản lượng lúa gạo thế giới.
- Hai nước có số dân đông nhất thế giới hiện nay là Trung Quốc và Ấn Độ trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực thì nay đã đủ dùng và còn thừa để xuất khẩu.
- Một số nước như Thái Lan, Việt Nam không những đủ lương thực mà hiện nay còn là những nước xuất khẩu gạo thứ nhất và thứ hai trên thế giới.
^ Trồng trọt:
- Cây lương thực:
+ lúa gạo là cây quan trọng nhất, chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo thế giới
+ Lúa mì và ngô: chiếm 39% sản lượng lúa mì của thế giới
+ Thái Lan, Việt Nam là hai quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới
- Cây công nghiệp: chè, cao su, dừa, cọ dầu, bông đem lại nguồn nông sản xuất khẩu quan trọng hàng đầu cho các nước
^ Chăn nuôi:
- Trâu, bò, dê, cừu, ngựa, tuần lộc, gia cầm
- Phương pháp chăn nuôi theo hình thức công nghiệp được phát triển mạnh, mang lại hiệu quả cao
Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:
+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:
+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
tham khảo
1.
Kinh tế châu Á là nền kinh tế của hơn 4 tỉ người (chiếm 60% dân số thế giới) sống ở 48 quốc gia khác nhau. Sáu nước nữa về mặt địa lý cũng nằm trong châu Á nhưng về mặt kinh tế và chính trị được tính vào châu lục khác.
2
Như tất cả các vùng miền khác trên thế giới, sự thịnh vượng của kinh tế châu Á có sự khác nhau rất lớn giữa các nước và ở cả ở trong một nước. Điều đó là do quy mô của nó rất lớn, từ văn hóa, môi trường, lịch sử đến hệ thống chính quyền. Những nền kinh tế lớn nhất trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ. Kinh tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa (2010), tới Campuchia là một trong những nước nghèo nhất.
Theo GDP danh nghĩa, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có nền kinh tế lớn nhất châu Á và lớn thứ hai trên thế giới, sau đó là Nhật Bản và Ấn Độ đứng thứ ba và thứ tám trên thế giới. Hàn Quốc cũng là một nước có nền kinh tế lớn, xếp thứ 12 trên thế giới tính theo GDP danh nghĩa.
3.
Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:
+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
TK
Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:
+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
tk
Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:
+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
Câu 2.
- Khí hậu:
Đại bộ phận lãnh thổ Nam Á nằm trong môi trường nhiệt đới gió mùa.
+, Mùa đông: lạnh khô
+, Mùa hạ: nóng ẩm, mưa nhiều.
=> Nhịp điệu mùa có ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân.
Khí hậu thay đổi theo độ cao.
Phía Tây Bắc ít mưa( Hoang mạc Thar)
Sông ngòi:
- Sông Ấn, sông Hồng, sông Bra- ma- mút.
Cảnh quan:
Đa dạng: - Rừng nhiệt đới ẩm
- Xa van và cây bụi
- Hoang mạc
- Cảnh quan núi cao.
Câu 1: thành tựu về nông nghiệp của các nước châu á biểu hiện ở những đặc điểm nào?
A sản lượng lúa gạo thêm 93% sản lượng lúa gạo trên thế giới
B hai nước có dân số đông làTQ và Ấn Độ thiếu lương thực nay đủ dùng và thừa để xuất khẩu
C Một số nước Thái Lan và VN xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và đứng thứ 2 thế giới
D. Sản lượng lúa gạo chiếm 93% sản lượng lúa gạo toàn thế giới, TQ và ấn Độ còn thừa để xuất khẩu, Thái Lan, và VN xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ 2 thế giới
- Sản lượng lúa gạo của toàn bộ châu lục rất cao, chiếm tới 93% sản lượng lúa gạo toàn thế giới.
- Hai nước có dân số đông nhất thế giới là Trung Quốc và Ấn Độ trước đây thường xuyên thiếu lương thực, thì nay đã đủ dùng và còn thừa để xuất khẩu.
- Một số nước như Thái Lan, Việt Nam không những đủ lương thực mà hiện nay trở thành các nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.