Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài
Nhìn hình H45.1, hãy nêu tên các cây cải trồng và cho biết bộ phận nào của chúng được sử dụng?
Lời giải chi tiết
- 2.Súp lơ : sử dụng hoa
- 3. Cải bắp: sử dụng lá
- 4. Su hào: sử dụng thân, lá
- Cây khoai tây dùng làm thực phẩm, cây cam thảo dùng làm thuốc, cây xoan trồng lấy gỗ…
- Cây trồng được trồng để làm thức ăn, thuốc chữa bệnh, lấy gỗ, làm đẹp
So sánh đặc điểm cấu tạo sinh sản của cây thông và dương xỉ:
Cây thông | Cây dương xỉ |
Cây thông thuộc Hạt trần | Cây dương xỉ thuộc nhóm quyết |
- Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây. - Lá đa dạng. - Có mạch dẫn.
| - Thân rễ, - Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi. - Có mạch dẫn |
- Sinh sản bằng hạt - Cơ quan sinh sản là nón + Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn. + Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở. | - Sinh sản bằng bào tử. - Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá. |
- Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần) - Chưa có hoa. quả. | - Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh. - Bào tử phát triển thành nguyên tán. |
Cần phải tích cực trồng cây xanh:( theo mình là cần phải tích cực trồng cây gây rừng)
- Rừng cây điều hòa lượng khí ôxi và các khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, chống xói mòn
Rừng cung cấp thức ăn, nguyên nhiên vật liệu cho con người
Bộ phận quan trọng nhất của hoa là: nhụy vì nhụy phát tán phấn hoa để thụ phấn.
Mình chỉ giúp bạn đc thế này thôi nhé chúc bạn học tốt
- Hoa gồm những những bộ phận chính là: đài hoa, tràng hoa, nhị hoa và nhụy hoa.
+ Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhi và nhụy.
+ Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc của cánh hoa khác nhau tùy từng loại.
+ Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.
+ Nhụy có bầu chứ noãn mang tế bào sinh dục cái.
- Nhị và nhụy là quan trọng nhất vì nó là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
những cây mà khi quả hình thành vẫn còn lại một số bộ phận là :hầu hết tất cả các cây đều giữ lại hai bộ phận là cuống hoa và đài hoa(gần như là vậy) nhưng ở một số cây như quả hồng, cà chua thì quả vẫn còn giữ lại nhụy hoa(vòi nhụy và đầu nhụy)
Loại cây khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).
1/-Suplơ- bộ phận sử dụng: hoa.
-Bắp cải- bộ phận sử dụng: lá.
-Su hào- bộ phận sử dụng: thân.
2/-VD: cà phê, xoài, sầu riêng,...
-Giải thích: do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau\(\rightarrow\) con người đã tác động cải tạo các bộ phận đó\(\rightarrow\) làm cho cây trồng khác xa cây dại.
súp lơ-hoa
bắp cải-lá
su hào-thân
vd cà phê,xoài,sầu riêng
do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau→con người tác động cải tạo các bộ phậ đó→làm cây trồng khác cây dại
Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh;
Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành
Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy)
Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh;
Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành
Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).
1.
Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :
1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
4. Nhân và không bào: .
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.
- Các bộ phận của kính hiển vi:
1.Thị kính: (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần)
2. Đĩa quay gắn các vật kính: chọn được vật kính phù hợp với mức phóng đại mà người quan sát muốn.
3. Vật kính: tạo ra ảnh ảo cho phép phóng đại vật với độ lớn cao.
4. Bàn kính: cho phép điều chỉnh độ cao của mẫu vật để lấy nét trong quá trình tạo ảnh.
5. Gương phản chiếu ánh sáng: phản chiếu ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật.
6. Chân kính: giữ vững cho kính.
7. Ốc nhỏ.
8. Ốc to.
- Bộ phận quan trọng nhất là vật kính vì đây là bộ phận tạo ra ảnh của vật với độ phóng đại cao giúp nhìn rõ vật.
- 2.Súp lơ : sử dụng hoa
- 3. Cải bắp: sử dụng lá
- 4. Su hào: sử dụng thân, lá