Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái nguyên tử X mình làm ko ra bạn xem lại đề cái 53,125 nếu là 53,125% thì bạn giải ra đươc p = 16 và n = 17 đó là lưu huỳnh ( ra nghiệm đẹp mình nghĩ là đúng )
Ta có 2p + n = 8 và n = 52,63/100 . ( p + n ) từ hệ trên bạn giải ra p = 9 và n = 10 đó là Flo
S : tổg , a: hiệu
Z = ( s + a ) / 4
= (46+14)/4 = 15
--> Y là : photpho (P)
Cấu hình e :
1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
Ta có
p+e=2p
2p=<46 +14> :2=30
=> p=e=30 : 2 =15
=> n=46-30=16
=> p=e=35
n=16
mức năng lượng cao nhất là 5s1 vậy thì bạn viết cấu hình e ra : mà như ta đã được biết , trật tự các mức năng lượng theo chiều tăng dần sẽ là : 1s 2p 2s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f...
vậy cấu hifng sẽ là (z=37)Rb [Kr]5s1 ,số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện 2p - n = 26 => n = 48 => A = 48 + 37 = 85đvc
Tại sao z= 37 vậy ạ. Nếu theo cấu hình e thì z phải bằng 33 chứ ạ.
Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7.\(\Rightarrow\) Cấu hình e của A là: \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Số electron của A là 13.
\(\Rightarrow\)Số hạt mang điện của A là 13*2=26(hạt)
Số hạt mang điện của B là 26+8=34(hạt)
\(\Rightarrow\)Số electron của B là 34:2=17(hạt)
Vậy A là Al và B là Cl.
Chọn B.
Đáp án C
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7 → Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p1
Số electron của X = 13 → số hạt mang điện của X = 2 x 13 = 26.
Số hạt mang điện của Y = 26 + 8 = 34 → Y có số hiệu nguyên tử Z = 34 : 2 = 17
→ X, Y lần lượt là Al và Cl → Chọn C.
3. Khối lượng mol của hợp chất đó là :
2.28 = 56 (g/mol)
mC = \(\frac{56.85,7}{100}\approx48\left(g\right)\)
mH = 56 - 48 = 8 (g)
nC = \(\frac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
nH = \(\frac{8}{1}=8\left(mol\right)\)
Vậy công thức hóa học là C4H8.
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 mức năng lượng, lớp thứ 3 có 6 electron, như vậy có sự phân bô” như sau: ls2 2s2 2p6 3s2 3p4
Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 16+
Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron.
=> Sự phân bố electron trong nguyên tử là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ( Lớp 1 có 1 phân lớp chứa đủ 2 e, lớp 2 có 2 phân lớp chứa đủ 8 e, lớp 3 phân lớp s chứa đủ 2e => lớp p chứa: 6 (số e lớp thứ 3) - 2 (số e phân lớp s trong lớp thứ 3) = 4e )
Vậy nguyên tử nguyên tố X có 16 electron
=> Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử X là 16+ ( số p = số e )
Nguyên tố X là lưu huỳnh ( S )
a) 9X : 1s2 2s2 2p5 Đây là F có độ âm điện là 3,98.
19A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Đây là K có độ âm điện là 0,82.
8Z: 1s2 2s2 2p4 Đây là O có độ âm điện là 3,44.
b) Cặp X và A, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 0,82 = 3,16 , có liên kết ion.
Cặp A và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,44 – 0,82 = 2,62, có liên kết ion.
Cặp X và Z, hiệu số độ âm điện là: 3,98 – 3,44 = 0,54, có liên kết cộng hóa trị có cực.
Đáp án B
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. → X có cấu hình 1s22s22p63s23p1 → X là Al (Z= 13)
Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8
→ nguyên tử của nguyên tố Y có số proton hơn số proton trong X là 4
→ pY = 13 + 4= 17 → Y là Cl
Đáp án B.