A...."> Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký Học bài Hỏi bài Kiểm tra ĐGNL Thi đấu Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập Trợ giúp Về OLM OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay! OLM tuyển CTV cộng đồng hỏi đáp, đăng kí ngay! Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ K Khách Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời. Xác nhận câu hỏi phù hợp × Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip Tất cả Mới nhất Câu hỏi hay Chưa trả lời Câu hỏi vip LT Lê Thị Mai Chi 6 tháng 7 2018 Một yếu tố không thể thiếu để xây dụng nền dân chủ XHCN là gì? A. Pháp luật, ký luật. B. Pháp luật, kl luật, ki cương C. Pháp luật, nhà tù. D. Pháp luật, quân đội. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 6 tháng 7 2018 Đáp án B Đúng(0) Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên LT Lê Thị Mai Chi 30 tháng 9 2018 "Pháp luật qui định về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm ngăn chặn mọi hành vi tuỳ tiện bắt giữ người trái với qui định của pháp luật." là một nội dung thuộc... A. ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân B. nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân C. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân D. khái niệm...Đọc tiếp"Pháp luật qui định về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm ngăn chặn mọi hành vi tuỳ tiện bắt giữ người trái với qui định của pháp luật." là một nội dung thuộc... A. ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân B. nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân C. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân D. khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 30 tháng 9 2018 Đáp án A Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 24 tháng 7 2017 Nội dung của tất cả các văn bản quy phạm pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp. Yêu cầu này nhằm tạo nên tính chất gì của hệ thống pháp luật? A. Sự nhân văn. B. Sự thích hợp. C. Sự kế thừa. D. Sự thống nhất....Đọc tiếpNội dung của tất cả các văn bản quy phạm pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp. Yêu cầu này nhằm tạo nên tính chất gì của hệ thống pháp luật? A. Sự nhân văn. B. Sự thích hợp. C. Sự kế thừa. D. Sự thống nhất. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 24 tháng 7 2017 Đáp án D Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 16 tháng 8 2019 Công dân thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau khi vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của pháp luật là bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lí B. quyền và nghĩa vụ. C. quyền và lợi ích. D. tầng lớp trí thức....Đọc tiếpCông dân thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau khi vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của pháp luật là bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lí B. quyền và nghĩa vụ. C. quyền và lợi ích. D. tầng lớp trí thức. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 16 tháng 8 2019 Đáp án A Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 19 tháng 9 2017 Vi phạm pháp luật là hành vi …………., bị coi là có lỗi do người có năng lực pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. A. trái PL B. vô PL C. bất hợp pháp D. sai trái...Đọc tiếpVi phạm pháp luật là hành vi …………., bị coi là có lỗi do người có năng lực pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. A. trái PL B. vô PL C. bất hợp pháp D. sai trái #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 19 tháng 9 2017 Đáp án A Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 27 tháng 10 2017 Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là gì? A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Pháp luật có tính quyền lực. C. Pháp luật có tính bắt buộc chung D. Pháp luật có tính quy phạm....Đọc tiếpMột trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là gì? A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Pháp luật có tính quyền lực. C. Pháp luật có tính bắt buộc chung D. Pháp luật có tính quy phạm. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 2 TV Trần Vương Quang 27 tháng 10 2017 Đáp án A Đúng(0) LA Linh Alice (。・ω・。) 21 tháng 2 2021 chắc là đáp án A bạn ạ Đúng(0) Xem thêm câu trả lời LT Lê Thị Mai Chi 5 tháng 6 2018 Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là gì? A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Pháp luật có tính bắt buộc chung. C. Pháp luật có tính quy phạm. D. Pháp luật có tính quyền lực....Đọc tiếpMột trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là gì? A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Pháp luật có tính bắt buộc chung. C. Pháp luật có tính quy phạm. D. Pháp luật có tính quyền lực. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 5 tháng 6 2018 Đáp án A Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 22 tháng 7 2019 Ở phạm vi cơ sở, chủ trương, chính sách pháp luật là... A. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. C. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra....Đọc tiếpỞ phạm vi cơ sở, chủ trương, chính sách pháp luật là... A. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. C. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 2 TV Trần Vương Quang 22 tháng 7 2019 Đáp án C Đúng(0) KA KẺ_BÍ ẨN 2 tháng 2 2021 Câu C Đúng(0) Xem thêm câu trả lời LT Lê Thị Mai Chi 11 tháng 6 2017 Pháp luật là: A. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước. B. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương. C. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện. D. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống....Đọc tiếpPháp luật là: A. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước. B. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương. C. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện. D. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 11 tháng 6 2017 Đáp án A Đúng(0) LT Lê Thị Mai Chi 27 tháng 8 2018 Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn A. quy ước của tập thể. B. nguyên tắc của cộng đồng. C. các quyền của mình. D. nội quy của nhà trường. #Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo 1 TV Trần Vương Quang 27 tháng 8 2018 Đáp án C Đúng(0) Bảng xếp hạng × Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tuần Tháng Năm N ngannek 30 GP LD LÃ ĐỨC THÀNH 10 GP KV Kiều Vũ Linh 2 GP HA Hải Anh ^_^ 0 GP TT Trần Thị Hồng Giang 0 GP NV Nguyễn Vũ Thu Hương 0 GP VD vu duc anh 0 GP TQ Trương Quang Đạt 0 GP OT ♑ ঔღ❣ ๖ۣۜThư ღ❣ঔ ♑ 0 GP VT Vũ Thành Nam 0 GP
OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
OLM tuyển CTV cộng đồng hỏi đáp, đăng kí ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một yếu tố không thể thiếu để xây dụng nền dân chủ XHCN là gì?
A. Pháp luật, ký luật.
B. Pháp luật, kl luật, ki cương
C. Pháp luật, nhà tù.
D. Pháp luật, quân đội.
Đáp án B
"Pháp luật qui định về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm ngăn chặn mọi hành vi tuỳ tiện bắt giữ người trái với qui định của pháp luật." là một nội dung thuộc...
A. ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
B. nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
C. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
D. khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
Đáp án A
Nội dung của tất cả các văn bản quy phạm pháp luật đều phải phù hợp, không được trái với Hiến pháp. Yêu cầu này nhằm tạo nên tính chất gì của hệ thống pháp luật?
A. Sự nhân văn.
B. Sự thích hợp.
C. Sự kế thừa.
D. Sự thống nhất.
Đáp án D
Công dân thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau khi vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định của pháp luật là bình đẳng về
A. trách nhiệm pháp lí
B. quyền và nghĩa vụ.
C. quyền và lợi ích.
D. tầng lớp trí thức.
Vi phạm pháp luật là hành vi …………., bị coi là có lỗi do người có năng lực pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
A. trái PL
B. vô PL
C. bất hợp pháp
D. sai trái
Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là gì?
A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Pháp luật có tính quyền lực.
C. Pháp luật có tính bắt buộc chung
D. Pháp luật có tính quy phạm.
chắc là đáp án A bạn ạ
B. Pháp luật có tính bắt buộc chung.
C. Pháp luật có tính quy phạm.
D. Pháp luật có tính quyền lực.
Ở phạm vi cơ sở, chủ trương, chính sách pháp luật là...
A. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
C. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
Đáp án C
Câu C
Pháp luật là:
A. Hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
B. Hệ thống các quy tắc sử xự được hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương.
C. Hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện.
D. Những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống.
Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn
A. quy ước của tập thể.
B. nguyên tắc của cộng đồng.
C. các quyền của mình.
D. nội quy của nhà trường.
Đáp án B