K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

Chu kì dao động: T = 2π/ω = 2π/5π = 0,4s

Thời điểm t = 0 và thời điểm độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Một chu kì có 4 lần độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N

Sau 504T độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5N lần thứ 2016

=> Lực đàn hồi có độ lớn bằng 0,5N lần thứ 2018 vào thời điểm:

Đáp án C

30 tháng 8 2016

\(x=A.\cos^2(\omega t+\dfrac{\pi}{3})\) không phải dao động điều hoà bạn nhé.

Đó chỉ là  dao động tuần hoàn mà thôi.

30 tháng 8 2016

Sao là vậy bạn?

10 tháng 1 2019

Chọn A

+ Để vật dao động với cơ năng cực đại khi Amax.

+ x = x1 + x2 => x1 = x – x2 = A cos(ωt – π/3) - A2 cos(ωt – π/2)

= A cos(ωt – π/3) + A2 cos(ωt + π/2)       

+ A12 =102 = A2 + A22 + 2AA2cos(- π/3 - π/2).

ó A22 - AA2√3-100 + A2 = 0 (1).

+ Để phương trình (1) có nghiệm đối với A2 <=> Δ = (-A√3)2 – 4.1.(-100 + A2) ≥ 0

=> 0 ≤ A ≤ 20 cm.

=> Amax = 20 thay vào (1) tìm được A2 = 10√3 cm.

6 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

@ Lời giải:

+ Thế năng của vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn với tần số góc:

+ Vậy thời điểm vật qua vị trí x = 4,5cm lần đầu tiên là:  T 24 = 1 48 s

10 tháng 5 2016

 Dựa vào phương trình sóng => \(\lambda = 2 \pi (m), f = 50Hz\)

Tốc độ truyền sóng là \(v = \lambda.f=2\pi50= 100\pi (m/s)\)

Tốc độ cực đại của phần tử vật chất môi trường là \(v_{max}= A.w=3.100\pi (m/s)\)

\(\Rightarrow \frac{v}{v_{max}} = \frac{100\pi}{3.100\pi}=\frac{1}{3} \)

25 tháng 8 2020

sao lam da =2 pi ạ

em không hiểu

V
violet
Giáo viên
17 tháng 5 2016

\(F_{đh}=-k.x\Rightarrow x=\dfrac{F}{k}\)

Bảo toàn cơ năng ta có: 

\(\dfrac{1}{2}mv_1^2+\dfrac{1}{2}k.x_1^2=\dfrac{1}{2}mv_2^2\) (lúc sau, lực đàn hồi = 0 thì x = 0 -> thế năng bằng 0)

\(\Rightarrow mv_1^2+k.(\dfrac{F_1}{k})^2=mv_2^2\)

Chọn C nhé bạn ok

\(\Rightarrow v_2^2 = v_1^2+\dfrac{F_1^2}{k.m}\)

23 tháng 7 2018

Mình nhớ công thức của lực đàn hồi là F=k(△l+x) mà bạn !

29 tháng 12 2016

a) \(W_{đmax}=W\) \(\Rightarrow\frac{W_{đ1max}}{W_{đ2max}}=\frac{W_1}{W_2}=\frac{kA_1^2}{kA_2^2}=\frac{3^2}{4^2}=\frac{9}{16}\)

b) Hợp lực tác dụng lên giá đỡ bằng tổng lực đàn hồi tác dụng lên 2 lò xo

\(F=k\left(\Delta l_0+x_1\right)+k\left(\Delta l_0+x_1\right)=k\left(2\Delta l_0+x_1+x_2\right)\)

\(F max \Leftrightarrow x_1+x_2 max\)

Mà hai lò xo dao động vuông pha, cùng tần số với nhau nên \(max\left(x_1+x_2\right)=\sqrt{x_1^2+x_2^2}=0,05\left(m\right)\)

Vậy \(F_{max}=k\left(2\Delta l_0+0,05\right)=50\left(2\cdot\frac{g}{\omega^2}+0,05\right)=\frac{35}{6}\left(N\right)\)

15 tháng 6 2016

undefined

15 tháng 6 2016

chọnHỏi đáp Vật lý D