Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Vì :
- Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi-măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây thì người này phải dùng ròng rọc.
- Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên thì học sinh này có thể kéo trực tiếp, không cần dùng máy cơ đơn giản.
- Người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy người này phải dùng đòn bẩy
Tóm tắt
Người thợ : \(F_1\) = 250 N : \(m_{ximang}\) = 50 kg
Học sinh : \(F_2\) = 100 N : \(m_{gaunuoc}\) = 10 kg
Người nông dân : \(F_3\) = 300 N : \(m_{đá}\) = 100 kg
Dùng máy cơ đơn giản nào ?
Bài làm
- Người thợ : Lực kéo \(F_1=250N\)
Trong lượng bao xi măng \(P_1\) = \(10\cdot m_{ximang}\) = 500 N
→ \(P_1>F_1\) → để kéo 1 bao xi măng 50 kg từ tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây người thợ xây phải dùng ròng rọc động
- Học sinh : \(F_2>100N\) : \(m_{gaunuoc}\) = 100 N
Trọng lượng gàu nước : \(P_2=10\cdot m_{gaunuoc}\) = 100 N
→ \(P_2< F_2\) → để kéo gàu nước từ dưới giếng lên người học sinh không phải dùng máy cơ đơn giản
- Người nông dân : \(F_3=300N\) : \(m_{đá}\) =100 kg
Trọng lượng hòn đá : \(P_3=10\cdot m_{đá}\) = 1000 N
→ \(P_3>F_3\) → để dịch chuyển 1 hòn đá người nông dân phải dùng đòn bẩy
Vậy : người thợ xây dùng ròng rọc , người học sing không dùng máy cơ đơn giản , người nông dân dùng đòn bẩy
Đáp án B là đúng nhất.
Thật ra đáp án C cx đúng nhưng lại ko đúng vs thực tế do phai nâng vật lên tầng 10 của tòa nhà nên ko thể dùng mặt phẳng nghiêng mà phải dùng ròng rọc mới thích hợp.
Vì vậy đáp án B là đúng và hợp lí nhất.
Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao ximăng 50kg lên tầng thứ 10 của toà nhà đang xây; một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên; một người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy
A. người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh cũng phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng đòn bẩy.
B. người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh không phải dùng máy cơ đơn giản, người nông dân phải dùng đòn bẩy.
C. người thợ xây phải dùng mặt phẳng nghiêng, người học sinh cũng phải dùng mặt phẳng nghiêng, người nông dân phải dùng đòn bẩy.
D. người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh cũng phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng mặt phẳng nghiêng.
Tai vi khi keo len theo phuong nam ngang thi luc can se it hon nen se de dang hon khi keo theo phuong thang dung.
Luon luon la vay
tại vì nếu kéo bằng mặt phẳng nghiêng thì lực mk kéo lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng vật và với dòn bẩy cũng vậy, còn ròng rọc thì có thêm là khi dùng dòng dọc cố định giúp làm thay dổi hướng của lực kéo so với kéo trự tiếp còn rong rọc dộng giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lương vật
có
- Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây thì người này phải dùng ròng rọc.
- Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ giếng lên thì học sinh này có thể kéo trực tiếp, không cần dùng máy cơ đơn giản.
- Người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy người này phải dùng đòn bẩy.
⇒ Đáp án B