Một ngọn nến cao 10 cm đặt trước gương phẳng, ảnh của ngọn nến cao:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

k/c giữa 2 gương là: 15/2 = 7,5cm

23 tháng 12 2016

D= 7.5 cm đó bn

Câu 1:Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.Câu 2:Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?Đặt mắt trước...
Đọc tiếp
Câu 1:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

  • ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.

Câu 2:

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

Câu 3:

Kết luận nào dưới đây là đúng?

  • Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.

  • Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.

  • Vật được chiếu sáng là gương phẳng.

  • Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.

Câu 4:

Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:

  • Mặt Trời bị Trái Đất che khuất.

  • Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.

  • Trái Đất đi vào vùng phía sau Mặt Trăng.

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

Câu 5:

Kết luận nào sau đây là đúng?

  • Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.

  • Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.

  • Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.

  • Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.

Câu 6:

Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:

  • tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

  • đường pháp tuyến và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường vuông góc với tia tới.

  • tia tới và đường pháp tuyến với gương.

Câu 7:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.

Câu 8:

Khi di chuyển mắt từ từ ra xa gương cầu lồi thì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sẽ:

  • tăng dần.

  • không thay đổi.

  • vừa tăng vừa giảm.

  • giảm dần.

Câu 9:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ hai của ngọn nến qua hai gương ?$G_1$,?$G_2$ là 40 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:

  • 30 cm

  • 40 cm

  • 10 cm

  • 20 cm

Câu 10:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ nhất của ngọn nến qua hai gương ?$G_1$,?$G_2$ là 20 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:

  • 40 cm

  • 30 cm

  • 10 cm

  • 20 cm

1
5 tháng 11 2016

Từng ít một thui!!!!hiu

30 tháng 10 2021

câu D nha

25 tháng 6 2021

2m 10m 1,6m A B D E C

ta có ED\(\perp AB\),\(BC\perp AB\)

=>ED//BC( tc)

=>\(\widehat{AED}=\widehat{ECB}\left(tc\right)\),\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}=90^O\)(tc)

xét \(\Delta AED\)\(\Delta ACB\)có:

AED=ECB (cmt)

ADE=ABC (cmt)

=> \(\Delta AED\)đồng dạng \(\Delta ACB\)(g-g)

=>\(\frac{DE}{BC}=\frac{AD}{AB}\)

HAY \(\frac{1,6}{BC}=\frac{2}{10+2}\)

=>BC=9,6 m

vậy chiều cao của trụ điện =9,6m

1. Khi nhìn xuống mặt hồ nước ta nhìn thấy bóng của cái cây trên bờ hồ lộn ngược xuống nước. Hãy giải thích? 2. Em cao 140cm đứng cách tủ đứng 1m. Hỏi ảnh của em trong gương cao bao nhiêu? Khoảng cách từ em đến ảnh của em bằng bao nhiêu? 3. Vì sao xuất hiện hình bóng của người ở trên tường phía sau lưng khi người đó đứng trước một ngọn đèn? 4. Vẽ ảnh của vật AB cao 5cm, cách ...
Đọc tiếp

1. Khi nhìn xuống mặt hồ nước ta nhìn thấy bóng của cái cây trên bờ hồ lộn ngược xuống nước. Hãy giải thích?

2. Em cao 140cm đứng cách tủ đứng 1m. Hỏi ảnh của em trong gương cao bao nhiêu? Khoảng cách từ em đến ảnh của em bằng bao nhiêu?

3. Vì sao xuất hiện hình bóng của người ở trên tường phía sau lưng khi người đó đứng trước một ngọn đèn?

4. Vẽ ảnh của vật AB cao 5cm, cách gương 10cm qua gương phẳng G1: (Nêu cách vẽ)

5.Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo bởi tia tới một góc 130o.Vẽ hình và tính góc tới i.

6. Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng hợp với gương một góc 300 . Vẽ hình xác định tia phản xạ và tính góc phản xạ bằng bao nhiêu ? ( Nêu cách vẽ )

7.Cho một gương phẳng và vật AB.

a. Phải đặt vật AB như thế nào để ảnh A’B’ cùng chiều với vật? (vẽ hình)

b. Phải đặt vật như thế nào để ảnh A’B’ ngược chiều với vật? (vẽ hình)

8.Cho 3 cái kim. Hãy nêu rõ cách ngắm như thế nào để chúng thẳng hàng? Giải thích vì sao phải làm như thế?

Đang cần gấp .Mong mn giúp dỡ

1
24 tháng 3 2020

1.vì ánh sáng chiếu vào ao hồ ta có thể thấy dc những vật j đó, ao hồ như 1 chiếc gương vậy nó có thể lm cho ta thấy dc mk ở trên mặt nc

6 tháng 8 2021

C.2,4 A

chúc bạn hok tốt

a) Bạn xem hình

undefined

Quy ước chiều dòng điện: Từ cực dương qua dây dẫn đến đèn và đến cực âm của nguồn điện.

b) Do đây là mạch điện nối tiếp nên cường độ dòng điện qua Đ2Đ2 và toàn mạch:

   I=I1=I2=1,5A

c) Do đây là mạch điện nối tiếp nên hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn Đ1Đ1:

   U=U1+U2

 ⇒U1=U−U2=10−3=7V

d) Nếu tháo 1 trong 2 đèn thì đèn còn lại không sáng do mạch điện đã bị hở.

mình vẽ hơi xấu bạn ạ 

24 tháng 11 2016

thiếu đề rùi