K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2021

Gọi: CTHH của B là : \(XO_3\)

\(M_B=2\cdot M_{Ca}=2\cdot40=80\left(đvc\right)\)

\(\Rightarrow X+16\cdot3=80\)

\(\Rightarrow X=32\left(S\right)\)

CTHH của B là : \(SO_3\)

6 tháng 12 2021

CTHH của A : \(XO_2\)

\(M_A=X+16\cdot2=44\left(đvc\right)\)

\(\Rightarrow X=12\)

\(CT:CO_2\)

6 tháng 12 2021

Gọi: CTHH của A là : \(XO_2\)

\(M_A=M_{Cu}=64\left(dvc\right)\)

\(\Rightarrow X+16\cdot2=64\)

\(\Rightarrow X=32\)

   
27 tháng 9 2016

a) Phân tử khối của hợp chất là : 2 x 31 = 62 (đvC)

b) Theo đề cho , ta có :

2X + 1.O = 62

=>  2X + 16 = 62

=> 2X = 46

=>  X = 23

Vậy : - Tên nguyên tố : Natri

         -  Kí hiệu : Na

27 tháng 9 2016

a) Hợp chất: A = 2X; O

PTK(A) = 31 * PTK (H)

PTK(A) = 31 * 2 * 1 = 62 (đvC)

b) PTK(A) = 2 * NTK(X) + NTK(O)

62 = 2 * NTK(X) + 16

\(\Rightarrow\) NTK(X) = (62 - 16) / 2 = 23

X = Natri (Na)

a) biết \(NTK_{Ca}=40\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_A=4.40=160\left(đvC\right)\)

b) gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\), ta có:

\(2X+3O=160\)

\(2X+3.16=160\)

\(2X+48=160\)

\(2X=160-48=112\)

\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt\(\left(Fe\right)\)

23 tháng 12 2016

Bài tập 1:

a) Theo đề bài, ta có:

PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)

b)Như trên đã viết, ta có:

NTKX + 2.NTKO= 44

<=>NTKX + 2.16= 44

<=> NTKX + 32 = 44

=> NTKX= 44-32

=>NTKX= 12

Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.

=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)

Bài 2:

Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2

\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)

 

23 tháng 12 2016

BT1 : CT: XO2

a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC

b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC

Vậy X là Cacbon.KHHH: C

BT2 : CT: Cax(PO4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có :

x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2

CTHH: Ca3(PO4)2

 

8 tháng 7 2016

 a.Gọi CTHH của HC là X2O5 
PTK X2O5=\(\frac{71}{14}.28=142\)đvc 
b. Ta có X2O5=142 => 2X=142-5.16 =62=> X=31 
Tra bảng, tên NT đó là Photpho, KH là P.

8 tháng 8 2016

cho tớ hỏi .. 28 ở đâu zậy 

 

4 tháng 12 2016

câu 4

MX= 8,5.2 = 17

gọi công thức NxHy

=> x:y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=1:3\)

=> NH3

4 tháng 12 2016

câu 5

a.MX= 2,207.29 = 64

b. giả sử nX = 1 mol => mX = 64

gọi nS=x

ta có :32x = 64.50% => x = 1

mO = 64-32.1= 32 => nO = 32/16 = 2

=> nS:nO = 1:2 => SO2

 

28 tháng 11 2021

\(a,PTK_{HC}=NTK_{O}=16(đvC)\\ b,PTK_{HC}=NTK_{X}+4NTK_{H}=16(đvC)\\ \Rightarrow NTK_{X}=16-4=12(đvC)\\ \text {Vậy x là Cacbon (C)}\\ c,CTHH_{HC}:CH_4\)