K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

tại một độ cao bất kì: h

thời gian rơi của vật ở độ cao h

t=\(\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)

sau khi tăng độ cao lên 2h

t'=\(\sqrt{\dfrac{4h}{g}}\)

lấy t' chia cho t

\(\Leftrightarrow\dfrac{t'}{t}=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow t'=\sqrt{2}t\)

câu C

8 tháng 2 2017

Đáp án C.

Thời gian rơi:  t = 2 h g

Vậy khi h tăng 2 lần thì t tăng 2 lần 

4 tháng 1 2020

Đáp án C.

Thời gian rơi: t = 2 h g  . Vậy khi h tăng 2 lần thì t tăng 2  lần

1 tháng 2 2019

a) gọi vị trí mà thế năng bằng hai lần động năng là A \(\left(W_{t_A}=2W_{đ_A}\right)\)

vị trí ban đầu là O

bảo toàn cơ năng

\(W_O=W_A\Leftrightarrow0+m.g.h=3.W_{t_A}\)

\(\Leftrightarrow h'=\dfrac{25}{3}\)m

b) khi vật rơi được 5m vận tốc lúc đó là (a=g=10m/s2)

\(v^2-v_0^2=2as\)

\(\Rightarrow v=\)10m/s

động năng lúc đó

\(W_đ=\dfrac{1}{2}.m.v^2=75J\)

16 tháng 4 2017

Áp dụng công thức đường đi của sự rơi tự do

s = \(\Rightarrow\) t =

với s = h = 20m; g = 10 m/s2.

\(\Rightarrow\) t = √22 s \(\Rightarrow\) t = 2s

Chọn B.

16 tháng 4 2017

Áp dụng công thức đường đi của sự rơi tự do

s = => t =

với s = h = 20m; g = 10 m/s2.

=> t = √22 s => t = 2s

Chọn B.

29 tháng 9 2019

gốc tọa độ tại vị trí thả, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc vật được thả

a)

quãng đường rơi của vật là s, rơi trong t giây

\(s=\frac{1}{2}.g.t^2\)

quãng đường vật rơi được trong t-1 giây là

\(s_1=\frac{1}{2}.g.\left(t-1\right)^2\)

theo đề ta có \(\Delta s=s-s_1=45m\)

(sau khi giải pt.....)

\(\Leftrightarrow g.t+0,5g=45\)

\(\Rightarrow t=4s\)

b) vận tốc vật khi chạm đất

v=g.t=40m/s

c) độ cao của vật rơi

s=h=0,5.g.t2=80m

d) quãng đường vật đi được với t-0,5 thời gian là

\(s_2=\frac{1}{2}g.\left(t-0,5\right)^2=61,25m\)

quãng đường vật đi được trong nữa giây cuối cùng là

\(\Delta s=s-s_2=18,75m\)

e) thời gian đi hết 10

\(t=\sqrt{\frac{2s}{g}}=\sqrt{2}s\)

18 tháng 10 2021

cái giải phương trình là gì thế