Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
M nằm trong đoạn thẳng AB nên hai điện tích cùng dấu; M gần A hơn nên | q 1 | < | q 2 |.
Đáp án B.
M nằm ngoài đoạn thẳng AB nên hai điện tích khác dấu; M gần B hơn nên | q 1 | > | q 2 |
Đáp án B.
P = mg = 25 . 10 - 2 N; F = q E = 25 . 10 - 2 N; tan α = F P = 1 = tan 45 ° .
Đáp án D.
mg = |q|E = |q|. U d ðU = m g d | q | = 3 , 6.10 − 15 .10.2.10 − 2 4 , 8.10 − 18 = 150V.
Đáp án C.
E A E B = k | q | r A 2 k | q | r B 2 = r B 2 r A 2 = 4 ⇒ r B = 2 r A ⇒ r I = 1 , 5 r A (I là trung điểm của AB)
⇒ E I = k | q | r I 2 = k | q | ( 1 , 5 r A ) 2 = E A 2 , 25 = 36 2 , 25 = 16 ( V / m ) .
Đáp án C.
Góc hợp giữa một dây treo và phương thẳng đứng là tan β = F P .
Đáp án D.
E A → + E C → = 0 → và E B → + E D → = 0 → ð = E A → + E B → + E C → + E D → = 0 →
Đáp án C.
Đổi dấu một trong hai điện tích thì lực tương tác đổi chiều.
Đáp án C.
Hai điện tích cùng dấu thì vị trí có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 sẽ nằm trên đường thẳng và nằm trong đoạn thẳng nối hai điện tích và nằm gần điện tích có độ lớn nhỏ hơn.
Đáp án D.
Bằng hình vẽ ta thấy: Để hệ cân bằng thì A và C bi loại; và 3 điện tích phải nằm trên một đường thẳng và không cùng dấu.