Mỗi ngày được bố mẹ cho tiền tiêu vặt, nhung B không tiêu và quyết định dành dụm số tiền ấy đ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

ĐÁP ÁN B,

26 tháng 1 2019

Đáp án: B

3 tháng 1 2018

Đáp án B

15 tháng 10 2019

Đáp án: B

17 tháng 11 2021

Nhưng vì giá trị hàng hóa là nội dung của giá cả nên trong ba nhân tố nêu trên thì giá trị vẫn là nhân tố quyết định giá cả.

Để tiền làm được chức năng thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ cũng phải được quy định một đơn vị tiền tệ nhất định làm tiêu chuẩn đo lường giá cả của hàng hóa. Đơn vị đó là một trọng lượng nhất định của kim loại dùng làm tiền tệ. Ở mỗi nước, đơn vị tiền tệ này có tên gọi khác nhau. Chẳng hạn ở Mỹ, tiêu chuẩn giá cả của 1 đồng đôla có hàm lượng vàng là 0.736662gr, ở Pháp 1 đồng frăng hàm lượng vàng là 0,160000gr, ở Anh 1 đồng Fun St'zelinh có hàm lượng vàng là 2,13281 gr.. .Tác dụng của tiền khi dùng làm tiêu chuẩn giá cả không giống với tác dụng của nó khi dùng; làm thước đo giá trị. Là thước đo giá trị, tiền tệ đo lường giá trị của các hàng hóa khác; là tiêu chuẩn giá cả, tiền tệ đo lường bản thân kim loại dùng làm tiền tệ. Giá trị của hàng hóa tiền tệ thay đổi theo sự thay đổi của số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó. Giá trị hàng hóa tiền tệ (vàng) thay đổi không ảnh hưởng gì đến "chức năng" tiêu chuẩn giá cả của nó, mặc dù giá trị của vàng thay đổi như thế nào. Ví dụ. 1 đôla vẫn bằng 10 xen

 tức là tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ. Sở dĩ tiền làm được chức năng này là vì: tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị, nên cất trữ tiền là một hình thức cất trữ của cải. Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền, vàng, bạc. Chức năng cất trữ làm cho tiền trong lưu thông thích ứng một cách tự phát với nhu cầu tiền cần thiết cho lưu thông. Nếu sản xuất tăng, lượng hàng hóa nhiều thì tiền cất trữ được đưa vào lưu thông. Ngược lại, nếu sản xuất giảm, lượng hàng hóa lại ít thì một phần tiền vàng rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ

8 tháng 3 2017

ĐÁP ÁN D.

Câu 1: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm …………  cho tất cả các hàng hóa trong quá trình trao đổi, mua bán.A. Giá trị trao đổi                                                  B. Thước đo giá trịC. Phương tiện thanh toán                                   D. Vật ngang giá chungCâu 2:.........................  hàng hóa là lao động xã...
Đọc tiếp

Câu 1: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm …………  cho tất cả các hàng hóa trong quá trình trao đổi, mua bán.

A. Giá trị trao đổi                                                  B. Thước đo giá trị

C. Phương tiện thanh toán                                   D. Vật ngang giá chung

Câu 2:.........................  hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất  hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.

A. Giá trị                        B. Giá trị  trao đổi         C. Giá cả                        D. Giá trị sử dụng

Câu 3: Thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản nào?

A. Cung –  cầu, giá cả, tiền tệ                              B. Hàng hóa, tiền tệ, chợ, siêu thị

C. Hàng hóa, tiền tệ, giá cả, giá trị                      D. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán

Câu 4: Giá cả hàng hóa trên thị trường nước ta liên tục tăng do nguyên nhân nào?

A. Đầu cơ, tích trữ hàng hóa                                B. Lạm phát tiền tệ

C. Thiên tai, bão, lụt                                             D. Những cơn sốt hàng hóa ảo

1
5 tháng 10 2021

1D.

2A.

3D.

4A.

 

28 tháng 10 2021

Bác N trồng rau sạch để bán lấy tiền rồi dùng tiền đó mua gạo. Sau một thời gian bác tiết kiệm được một khoản tiền và dùng tiền đó để mua trả góp một chiếc xe máy. Vậy tiền đó thực hiện chức năng gì?

A. Phương tiện thanh toán và phương tiện lưu thông.

B. Phương tiện giao dịch và phương tiện cất trữ.

C. Thước đo giá trị và giá trị sự dụng.                                                  

D. Phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán. 

21 tháng 7 2017

ĐÁP ÁN A