Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
37) Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào ?
A. Sâu bọ B. Chuột C. Muỗi D. Rệp
38) Vi khuẩn nào gây bệnh nhiễm cho thỏ gây hại ?
A. Vi khuẩn E coli B. Vi kuẩn Myonma
C. Vi khuẩn Calixi. D.Vi khuẩn Myoma và vi khuẩn Calixi
39) Động vật có số lượng cá thể giảm sút 80% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?
A. Rất nguy cấp (CR)
B. Nguy cấp (EN)
C. Sẽ nguy cấp (VU)
D. Ít nguy cấp ( LR)
40 Động vật có số lượng cá thể giảm sút 50% thuộc nhóm động vật quý hiếm nào sau đây ?
A. Rất nguy cấp (CR)
B. Nguy cấp (EN)
C. Sẽ nguy cấp (VU)
D. Ít nguy cấp ( LR)
Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.
Đa sô" loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.
Các em tìm hiểu các biện pháp phòng chống sâu bọ ở địa phương, để tự nhận thấy: Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Các em tìm hiểu các biện pháp phòng chống sâu bọ ở địa phương, để tự nhận thấy: Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
Các đặc điểm nhận dạng là:
- Cơ thế có 3 phần (đầu, ngực, bụng);
- Đầu có 1 đôi râu;
- Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
theo mik là vậy
Nói chung ở các địa phương thường có các loài ong, kiến, mối, bướm, dế, bọ ngựa, đom đóm, châu chấu, cào cào. Các em cần tìm hiểu để nêu lên được các tập tính (săn mồi, tự vệ, sổng thành xã hội, chăm sóc con non...) của các loài nêu trên.
Nói chung ở các địa phương thường có các loài ong, kiến, mối, bướm, dế, bọ ngựa, đom đóm, châu chấu, cào cào. Các em cần tìm hiểu để nêu lên được các tập tính (săn mồi, tự vệ, sổng thành xã hội, chăm sóc con non...) của các loài nêu trên.
Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt . đều là những thực phẩm có giá trị dinh dường cao với khối lượng lớn. Nên có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.
Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất là vì hầu hết các loài tôm, cua ở biển và ở nước ngọt . đều là những thực phẩm có giá trị dinh dường cao với khối lượng lớn. Nên có một vai trò quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm cho con người và xuất khẩu.
Đặc điểm phân biệt sâu bọ với các chân khớp khác:
- Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân bò và 2 đôi cánh.
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Mèo rừng, cú vọ ăn chuột bảo vệ nông nghiệp
→ Đáp án B