Lúc trời không có gió, một máy bay từ địa điểm A đến địa điểm B theo một đường thẳng với vận tốc khô...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2018

Chọn đáp án B

2 tháng 4 2017

Chọn B

3 tháng 10 2018

đổi 2h20p = 7/3(h)

2h30p = 2,5 (h)

100m/s = 360km/h

ta có : AB = v.t = 360.7/3 = 840 (km)

vận tốc của máy bay lúc bay về là : v' = \(\dfrac{840}{2,5}\) = 336 (km/h)

vgió = v - v' = 360 - 336 = 24 (km/h)

20 tháng 2 2020

Tóm tắt:

\(v_{mb}=110m/s\)

\(t_1=1h=3600s\)

\(t_2=1h5'=3900s\)

_____________________________________

\(v_g=?m/s\)

Giải:

Quãng đường AB dài:

\(s=v_{mb}.t_1=110.3600=396000\left(m\right)\)

Vận tốc khi đi ngược chiều:

\(v_2=\frac{s}{t_2}=\frac{396000}{3900}=\frac{1320}{13}\left(m/s\right)\)

\(\Rightarrow v_g=110-\frac{1320}{13}=8,46\left(m/s\right)\)

Vậy ...

Chúc bạn học tốt

9 tháng 2 2020

Bài 1 :

P1 =m1g => m1 = 1(kg)

P2 = m2g => m2 =1,5(kg)

Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v0, nên hệ vật có tổng động lượng : \(p_0=\left(m_1+m_2\right)v_0\)

Theo đl bảo toàn động lượng : \(p=p_0\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v_0\)

=> \(v_1=\frac{\left(m_1+m_2\right)v_0-m_2v_2}{m_1}=\frac{\left(1+1,5\right).10-1,5.25}{1}=-12,5\left(m/s\right)\)

=> vận tốc v1 của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu v0 của quả lựu đạn.

9 tháng 2 2020

Bài2;

Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là :

v02=\(v_1^2=2gh\)

=> v1 = \(\sqrt{v_0^2-2gh}=\sqrt{100^2-2.10.125}=50\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

Theo định luật bảo toàn động lượng :

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

p = mv = 5.50 =250(kg.m/s)

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=m_1v_1=2.50\sqrt{3}=100\sqrt{3}\left(kg.m/s\right)\\p_2=m_2v_2=3.v_2\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)

+ Vì \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\rightarrow\overrightarrow{p_1}\perp\overrightarrow{p_2}\)

=> p2 = \(\sqrt{p_1^2+p^2}=\sqrt{\left(100\sqrt{3}\right)^2+250^2}=50\sqrt{37}\left(kg.m/s\right)\)

=> v2= \(\frac{p_2}{m_2}=\frac{50\sqrt{37}}{3}\approx101,4m/s+sin\alpha=\frac{p_1}{p_2}=\frac{100\sqrt{3}}{50\sqrt{3}}\)

=> \(\alpha=34,72^o\)

c1 vận tốc của 1 chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v=15-8t (m/s) . Gía trị của gia tốc và tốc độ của chất điểm lúc t=2s là A 8m/\(s^2\) và -1m/s B 8m/\(S^2\)Và 1m/s C -8m/\(s^2\) và 1m/s D -8m/\(s^2\) và -1m/s C2 một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/\(s^2\) , thời điểm ban đầu của gốc toạ độ và chuyển động...
Đọc tiếp

c1 vận tốc của 1 chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v=15-8t (m/s) . Gía trị của gia tốc và tốc độ của chất điểm lúc t=2s là

A 8m/\(s^2\) và -1m/s B 8m/\(S^2\)Và 1m/s C -8m/\(s^2\) và 1m/s D -8m/\(s^2\) và -1m/s

C2 một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/\(s^2\) , thời điểm ban đầu của gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ thì phương tring=hf có dạng

A x=3t+\(t^2\) B x=-3t-2\(t^2\) C x= -3t+\(t^2\) D x= 3t-\(t^2\)

C3 một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động là x=-\(t^2\) +3t+2(x đo bằng m, ; t đo bằng giây) . Công thức tính vận tốc có dạng nào dưới đây?

A v=3+2t B v=2+2t C v=2t D v=3-2t

C4 một ô tô chuyển động chậm dần đều . Sau 10s , vận tốc của ô tô giảm từ 6m/s về 4m/s .Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian 10sđó là

A 70m B 50m C 40m D100m

C5 một đoàn tàu chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau 5s thì dừng hẳn . Quãng đường mà tàu đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng lại là

A 4m B 50m C18m D 14,4m

C6 một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/\(s^2\) . Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h :

A 360s B 100s C 300s D200s

C7 một đoàn tàu đứng yên khi tăng tốc , chuyển động nhanh dần đều . Trong khoảng thời gian tăng tốc từ 21,6km /h đến 36km/h , tàu đi được 64m . Gia tóc của tàu và quãng đường tàu đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi đạt tốc độ 36km/h là

A a= 0,5m/\(s^2\) , s=100sm B a= -0,5m/s\(s^2\) , s= 110m C a= -0,5m/\(s^2\), s= 100m D a= -0,7m/\(s^2\) , s= 200m

C 8 một xe máy đang chạy với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có 1 cái hố trước mặt cách xe 20 m . Người ấy phanh gấp và xe đế ngay trước miệng hố thì dừng lại . Gia tốc của xe máy là:

A 2,5m/\(s^2\) B -2,5m/\(s^2\) C 5,09m/\(s^2\) D 4,1m/\(s^2\)

C9 một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng tốc và chuyển động nhanh dần đều . Tính gia tốc của xe biết rằng sau khi đi được quãng đường 1km thì ô tô đạt được tốc độ 60km/h

A 0,05m/\(s^2\) B 1m/\(s^2\) C 0,0772m/\(s^2\) D 10m/\(s^2\)

C10 một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều . Sau 20s ô tô đạt vận tóc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc , gia tốc và vận tốc của ô tô lần lượt là:

A 0,7m/\(s^2\) , 38m/s B 0,2m/\(s^2\) , 8m/s C 1,4m/\(s^2\) , 66m/s D 0,2m/\(s^2\) , 18m/s

C11 hai điểm Avà B cách nhau 200m , tại A có 1 ô tô có vận tốc 3m/s và đang chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2m/\(s^2\) đi đến B . Cùng lúc đó 1 ô tô khác bắt đầu khời hành tư B về A với gia tốc 2,8m/\(s^2\) . Hai xe gặp nhau cách A 1 khảng bằng :

A 85,75 B 98,25m C 105,32m D 115,95m

C12 2 người đi xe đạp khởi hanh cùng 1 lúc và đi ngược chiều nhau . Người thứ nhất có vận tốc đầu là 18km/h và chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 20m/\(s^2\) . Người thứ 2 có vận tốc đầu là 5,4km/h và chuyển động nhanh đều với gia tốc 0,2m/\(s^2\) . Khoảng cách giữa 2 người là 130m . Hỏi sau bao lâu 2 người gặp nhau và vi trí gặp nhau

A t=20s , cách A 60m B t =17,5s , cách A 56,9m C t=20m , cách B 60km D t= 17,5s , cách B 56,9m

0
9 tháng 2 2020

Khi đến độ cao cực đại : v =0 => p=0

Bảo toàn động lượng trước và sau va chạm

\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{0}\)

=> \(p_1=p_2\)

\(\Leftrightarrow\frac{m}{3}.20=\frac{2m}{3}.v_2\); \(m=\frac{m}{3}+\frac{2m}{3}\)

=> v2 = 10m/s

Ta có : \(v_2-v_2^2=2gh\)

=> \(0-10^2=2.10.h\)

=> h= 5m