Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

Chọn A

Chỉ có I đúng.

I.đúng. Vì các gen trên 1 NST thì có số lần nhân đôi bằng

II.Vì các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau.

III.Vì các gen ở trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác với các gen trong nhân.

IV.Vì dịch mã không gây đột biến gen.

27 tháng 1 2017

Chọn đáp án A.

Chỉ có I đúng.

þ I đúng vì các gen trên 1NST thì có số lần nhân đôi bằng nhau.

ý II sai vì các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau.

ý III sai vì các gen ở trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác với các gen trong nhân.

ý IV sai vì dịch mã không gây đột biến gen.

19 tháng 10 2017

Chọn đáp án B.

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV.

þ Các gen trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau; nhưng gen trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác nhau à I đúng.

x Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau à II sai.

x Tế bào phân bào k lần thì các phân tử ADN trong nhân tế bào sẽ nhân đôi k lần. Tuy nhiên, gen trong tế bào chất (ở ti thể hoặc lục lạp) thì thường sẽ nhân đôi nhiều lần. Nguyên nhân là vì, khi tế bào đang nghỉ (khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào) thì các bào quan ti thể, lục lạp vẫn tiến hành phân đôi. Do đó, gen trong tế bào chất thường nhân đôi nhiều lần hơn so với gen trong nhân à III sai.

þ Trong quá trình nhân đôi, nếu có chất 5BU thì có thể sẽ phát sinh đột biến gen à IV đúng.

26 tháng 11 2019

Chọn B

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. 

Các gen trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau; Nhưng gen trong tế bào chất thì có số lần nhân đôi khác nhau. Nội dung I đúng.

Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau. Nội dung II sai.

Tế bào phân bào k lần thì các phân tử ADN trong nhân tế bào sẽ nhân đôi k lần. Tuy nhiên, gen trong tế bào chất (ở ti thể hoặc lục lạp) thì thường sẽ nhân đôi nhiều lần. Nguyên nhân là vì, khi tế bào đang nghỉ (khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào) thì các bào quan ti thể, lục lạp vẫn tiến hành phân đôi. Do đó, gen trong tế bào chất thường nhân đôi nhiều lần hơn so với gen trong nhân. Nội dung III sai.

Trong quá trình nhân đôi, nếu có chất 5BU thì có thể sẽ phát sinh đột biến gen. Nội dung IV đúng.

8 tháng 4 2019

Đáp án A

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án A.

- Các gen trong nhân tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau. → I đúng.

- Các gen khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau. → II sai.

- Đột biến thể một thì chỉ có 1 NST nên các gen ở trên NST số 2 đều chỉ có 1 bản sao. → III đúng.

- Chất 5BU gây đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. → IV đúng.

9 tháng 7 2018

Đáp án D

I đúng, vì 2 gen này được nhân đôi khi NST nhân đôi

II sai,  phiên mã dựa vào nhu cầu của tế bào với sản phầm của 2 gen đó

III đúng

IV đúng

3 tháng 6 2018

Chọn C

I đúng, vì 2 gen này được nhân đôi khi NST nhân đôi

II sai, phiên mã dựa vào nhu cầu của tế bào với sản phầm của 2 gen đó

III đúng

IV đúng

14 tháng 1 2019

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.

I và II đúng là vì các gen trên một phân tử ADN thì có số lần nhân đôi bằng nhau; Và các gen trong một operon thì có số lần phiên mã bằng nhau.

III sai. Vì mất 1 cặp nu ở vị trí c thì không làm thay đổi cấu trúc của các gen nên không gây đột biến gen. IV sai. Vì chất 5BU phải qua 3 lần nhân đôi thì mới sinh ra được 1 gen ĐB.

25 tháng 6 2017

Chọn đáp án B.

• Ở vi khuẩn, các gen cấu trúc (Z, Y, A) trong opêron có số lần nhân đôi bằng nhau. Nguyên nhân là vì các gen này nằm cạnh nhau trên một phân tử ADN của vi khuẩn. Khi phân tử ADN này nhân đôi bao nhiêu lần thì tất cả các gen đều nhân đôi bấy nhiêu lần.

• Trong hoạt động của opêron Lac, khi môi trường có đường lactozơ thì tất cả các gen cấu trúc Z, Y, A đều tiến hành phiên mã. Khi môi trường không có đường lactozơ thì tất cả các gen này đều không phiên mã.
→ Chỉ có 1 phát biểu đúng.

4 tháng 5 2019

Chọn đáp án A.

Có 2 phát biểu đúng là I và III.

I đúng vì các gen trên một NST thì

có số lần nhân đôi bằng nhau.

II sai vì các gen khác nhau thì thường

có số lần nhân đôi khác nhau.

III đúng vì đảo đoạn sẽ làm thay đổi

vị trí của gen dẫn tới làm thay đổi mức

độ hoạt động của gen trên đoạn bị đảo.

Khi đảo đoạn BCDE thì vị trí của gen

B bị thay đổi. Do đó, có thể sẽ làm cho

mức độ hoạt động phiên mã của gen B

sẽ thay đổi (giảm hoạt động, dẫn tới

làm giảm sản phẩm).

IV sai vì đột biến mất 1 cặp nuclêôtit

của gen C thì chỉ ảnh hưởng đến gen C

mà không ảnh hưởng đến cấu trúc

của các gen khác