Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Ở đây bi kịch của con người khi phải hoán đổi thân xác cho nhau, cứ phải sống nhờ lương tựa vào người khác, những mỗi người một khác nên sẽ rất bị ảnh hưởng trong tâm hồn của tác giả.
– Ở đây tác giả đã thể hiện những chi tiết rất đặc sắc trong tâm hồn của tác giả, hình ảnh về mượn thể xác sẽ làm cho con người cảm thấy khó chịu khi mình phải trú ngụ và lương tựa vào cái không phải là của mình.
– Một con người hiền lành lịch sử của Trương Ba nay bị hoán đổi sang với xác của hàng thịt một người cục cằn thô lỗ, ở đây sự hoán đổi không hợp lý để làm nổi bật ý nghĩa sâu xa mà tác giả muốn để lại cho người đọc.
– Trương Ba hội thoại với hàng thịt, ông ta đang chán cái thể xác kềnh càng khó chịu này, ông ta muốn thoát khỏi chúng, nhưng nay chỉ còn là thể xác và những hình đó thật mờ nhạt khi linh hồn của ông mãi trong xác hàng thịt và không thể thay đổi.
– Hình ảnh của Trương Ba và Xác hàng thịt tác giả muốn để lại một ý nghĩa giáo dục sâu sắc không nên hoán đổi thể xác và trú ngụ vào những nơi không phải là của mình.
– Cuộc hội thoại trên chỉ làm tăng ý nghĩa của tác giả qua bài viết, tâm hồn của mình không thể bị hoán đổi cho người khác.
Khi Trương Ba kiên quyết đòi trả lại xác hàng thịt, Đế Thích định cho Trương Ba vào xác của cu Tý nhưng Trương Ba không đồng ý lý do vì:
– Hồn Trương Ba ngày càng thấm thía nỗi đau xót trớ trêu: bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo.
– Không thể trú ngụ nhờ thân xác khác, nó sẽ làm cho tâm hồn của ông mờ nhạt hơn, đó là những điều mà Trương Ba đang nghĩ và nó có tác dụng đối với ông cả sau này ông không phải sống trong những ngày dằn vặt.
=> Có nhận thức tỉnh táo + tình thương cu Tị nên ông đã dứt khoát quyết định nhường lại sự sống cho cu Tị còn mình thì chết hẳn.
Đáp án:
- Đúng
- Từ một cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa về tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc.
Qua đoạn đối thoại, thông điệp tác giả muốn gửi gắm
+ Bi kịch con người khi không được là chính mình: phải sống nhờ, nương tựa vào người khác
+ Tạo ra hình ảnh người có tâm hồn thanh cao trú ngụ trong thể xác cục cằn, thô lỗ, sự hoán đổi không hợp lí này tạo nên vấn đề mà tác giả đặt ra cho người đọc
+ Trương Ba đối thoại với hàng thịt, ông chán cái thể xác kềnh càng, thô tục và muốn thoát khỏi chung nhưng không thể thay đổi tình thế
→ Cuộc đối thoại làm bật lên sự mâu thuẫn, đặt ra vấn đề có tính triết lí không nên sống nương nhờ vào người khác, khi không được là chính mình tất sẽ có nhiều đắng cay, cuộc sống mất đi ý nghĩa
Trương Ba kiên quyết đòi trả lại xác hàng thịt, Đế Thích tỏ ý muốn cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tí, nhưng Trương Ba không đồng ý:
+ Trương Ba thấm thía được nỗi đau không được là chính mình, bên ngoài và bên trong không đồng nhất
+ Không thể trú ngụ nhờ thân xác người khác, nó sẽ làm cho tâm hồn ông mờ nhạt hơn,
+ Trương Ba không muốn sống trong những ngày không phải là chính mình
- Trương Ba nhận thức tỉnh táo và vì thương cu Tị nên ông dứt khoát nhường lại sự sống cho cu Tị, còn ông thì chết hẳn
Đáp án:
- Đúng
- Xác anh hàng thịt cho rằng hồn Trương Ba không thể tách khỏi xác anh hàng thịt, mọi việc làm, hành động của hồn Trương Ba đều chịu sự chi phối của xác anh hàng thịt