Kết nối nhân vật ở cột A sao cho phù hợp nội dung ở cột B.

A

B

1. Phan Bội Châu

2. Phan Châu Trinh

3. Phạm Hồng Thái

4.Nguyễn Ái Quốc

a) Viết Bản án chế độ thực dân Pháp.

b) Mưu sát Toàn quyền Đông Dương Méclanh.

c) Khởi xướng phong trào Đông du.

d) Chủ trương cải cách dân chủ.

A. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.

B. 1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 – a.

C. 1 – a; 2 – d; 3 – c; 4 – b.

D. 1 – c; 2 – b; 3 – a; 4 – d.

#Hỏi cộng đồng OLM #Mẫu giáo
1
15 tháng 7 2019

Đáp án B

1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 – a.

Kết nối nhân vật ở cột A sao cho phù hợp nội dung ở cột B1. Phan Bội Châu2. Phan Châu Trinh3. Phạm Hồng Thái 4.Nguyễn Ái Quốca) Viết Bản án chế độ thực dân Pháp.b) Mưu sát Toàn quyền Đông Dương Méclanh.c) Khởi xướng phong trào Đông du. d) Chủ trương cải cách dân chủ A. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d B. 1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 – a C. 1 – a; 2 – d; 3 – c; 4 – b D. 1 – c; 2 – b; 3 – a; 4 – d...
Đọc tiếp

Kết nối nhân vật ở cột A sao cho phù hợp nội dung ở cột B

1. Phan Bội Châu

2. Phan Châu Trinh

3. Phạm Hồng Thái

4.Nguyễn Ái Quốc

a) Viết Bản án chế độ thực dân Pháp.

b) Mưu sát Toàn quyền Đông Dương Méclanh.

c) Khởi xướng phong trào Đông du.

d) Chủ trương cải cách dân chủ

A. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d

B. 1 – c; 2 – d; 3 – b; 4 – a

C. 1 – a; 2 – d; 3 – c; 4 – b

D. 1 – c; 2 – b; 3 – a; 4 – d

1
1 tháng 4 2018

Đáp án B

Hạn chế trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam? A. Sự giúp đỡ từ bên ngoài là điều kiện tiên quyết để phát động đấu tranh B. Phân tích thực tiễn của đất nước để xác định nhiệm vụ đấu tranh phù hợp C. Không sử dụng phương thức bạo động để...
Đọc tiếp

Hạn chế trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX để lại bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Việt Nam?

A. Sự giúp đỡ từ bên ngoài là điều kiện tiên quyết để phát động đấu tranh

B. Phân tích thực tiễn của đất nước để xác định nhiệm vụ đấu tranh phù hợp

C. Không sử dụng phương thức bạo động để chống lại kẻ thù lớn mạnh

D. Chỉ phát động quần chúng đấu tranh khi có lực lượng vũ trang lớn mạnh

1
11 tháng 1 2017

Đáp án B

Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau: 1-Sự sụp đổ Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ về bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại. 2-Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế. 3-Cách mạng tháng Hai ở Nga (1917) và cách mạng...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau:

1-Sự sụp đổ Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ về bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại.

2-Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.

3-Cách mạng tháng Hai ở Nga (1917) và cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) giống nhau về tính chất.

4-Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.

A. 2.

B. 1 

C. 3 

D. 4.

1
23 tháng 5 2019

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải:

1- Sai: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Dương chỉ là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.

2- Đúng: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và bốn “con rồng kinh tế đẩy mạnh cải cách dân chủ, mở cửa, hội nhập quốc tế nên đạt được sự tăng trưởng cao, vượt bậc.

3- Sai: Cách mạng tháng Hai mang tính chất dân chủ tư sản kiểu mới, Cách mạng Tân Hợi mang tính chất dân chủ tư sản kiểu cũ.

4- Đúng: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến:

+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến

+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.

+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

Chọn: A

 

Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau: 1-Sự sụp đổ Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ về bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại. 2-Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế. 3-Cách mạng tháng Hai ở Nga (1917) và cách mạng...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau:

1-Sự sụp đổ Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ về bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại.

2-Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.

3-Cách mạng tháng Hai ở Nga (1917) và cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) giống nhau về tính chất.

4-Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.

A. 2. 

B. 1 

C. 3 

D. 4.

1
2 tháng 12 2017

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải:

1- Sai: Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Dương chỉ là sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa khoa học.

2- Đúng: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và bốn “con rồng kinh tế đẩy mạnh cải cách dân chủ, mở cửa, hội nhập quốc tế nên đạt được sự tăng trưởng cao, vượt bậc.

3- Sai: Cách mạng tháng Hai mang tính chất dân chủ tư sản kiểu mới, Cách mạng Tân Hợi mang tính chất dân chủ tư sản kiểu cũ.

4- Đúng: Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến:

+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến

+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.

+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

Chọn: A

Mục đích cơ bản trong phong trào Đông Du của Phan Bội Châu là A. đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng về đánh Pháp B. đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp C. Phan Bội Châu trực tiếp sang Nhật, cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp D. đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng...
Đọc tiếp

Mục đích cơ bản trong phong trào Đông Du của Phan Bội Châu là

A. đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng về đánh Pháp

B. đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp

C. Phan Bội Châu trực tiếp sang Nhật, cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp

D. đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp

1
9 tháng 8 2019

Chọn D

Mục đích cơ bản trong phong trào Đông Du của Phan Bội Châu là A. đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp B. đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp C. Phan Bội Châu trực tiếp sang Nhật, cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp D. đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng về...
Đọc tiếp

Mục đích cơ bản trong phong trào Đông Du của Phan Bội Châu là

A. đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp

B. đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp

C. Phan Bội Châu trực tiếp sang Nhật, cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp

D. đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng về đánh Pháp

1
16 tháng 12 2018

Chọn B

Mục đích cơ bản trong phong trào Đông Du của Phan Bội Châu là: A. Đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp.  B. Đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng về đánh Pháp  C. Đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp.  D. Phan Bội Châu trực tiếp sang Nhật, cầu viện Nhật giúp...
Đọc tiếp

Mục đích cơ bản trong phong trào Đông Du của Phan Bội Châu là:

A. Đưa thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng chống Pháp. 

B. Đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc học tập để chuẩn bị lực lượng về đánh Pháp 

C. Đưa người Việt Nam sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp. 

D. Phan Bội Châu trực tiếp sang Nhật, cầu viện Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp.

1
14 tháng 12 2018

 Đáp án: A

Nội dung nào là điểm giống nhau giữa chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh vào đầu thế kỷ XX? A. Phương hướng tiến lên chủ nghĩa tư bản B. Phương pháp hoạt động bí mật C. Xác định kẻ thù trước mắt là thực dân Pháp D. Chỗ dựa của cách mạng là địa chủ giàu có...
Đọc tiếp

Nội dung nào là điểm giống nhau giữa chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh vào đầu thế kỷ XX?

A. Phương hướng tiến lên chủ nghĩa tư bản

B. Phương pháp hoạt động bí mật

C. Xác định kẻ thù trước mắt là thực dân Pháp

D. Chỗ dựa của cách mạng là địa chủ giàu có

1
10 tháng 6 2018

Chọn đáp án A.

- Xét khái niệm cách mạng dân chủ tư sản: là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là động lực chính, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, giành dân chủ. Sau khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản lập chế độ cộng hoà, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp phong kiến. Cách mạng đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản giành độc lập và phát triển. Trong cách mạng dân chủ tư sản đông đảo quần chúng nhân dân (công nhân, nông dân) đưa ra những yêu sách về kinh tế, chính trị của mình, gây ảnh hưởng đến phát triển của cách mạng tư sản; một số yêu sách vượt khỏi giới hạn mà giai cấp tư sản đặt ra cho mình.

- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là hai nhà yêu nước hoạt động theo con đường dân chủ tư sản, dù cho có khuynh hướng cứu nước khác nhau (Phan Bội Châu – bạo động, Phan Châu Trinh – cải cách) nhưng đều chung một phương hướng chung đó là tiến lên chủ nghĩa tư bản. Đây là phương hướng thể hiện ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản phương Tây đối với hai nhà cách mạng này.

Nội dung nào là điểm giống nhau giữa chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh vào đầu thế kỷ XX? A. Phương hướng tiến lên chủ nghĩa tư bản B. Phương pháp hoạt động bí mật C. Xác định kẻ thù trước mắt là thực dân Pháp. D. Chỗ dựa của cách mạng là địa chủ giàu có....
Đọc tiếp

Nội dung nào là điểm giống nhau giữa chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh vào đầu thế kỷ XX?

A. Phương hướng tiến lên chủ nghĩa tư bản

B. Phương pháp hoạt động bí mật

C. Xác định kẻ thù trước mắt là thực dân Pháp.

D. Chỗ dựa của cách mạng là địa chủ giàu có.

1
31 tháng 1 2019

Đáp án A

- Xét khái niệm cách mạng dân chủ tư sản: là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo, quần chúng nhân dân là động lực chính, nhằm đánh đổ chế độ phong kiến đã lỗi thời, giành dân chủ. Sau khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản lập chế độ cộng hoà, nắm quyền thống trị thay cho giai cấp phong kiến. Cách mạng đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản giành độc lập và phát triển. Trong cách mạng dân chủ tư sản đông đảo quần chúng nhân dân (công nhân, nông dân) đưa ra những yêu sách về kinh tế, chính trị của mình, gây ảnh hưởng đến phát triển của cách mạng tư sản; một số yêu sách vượt khỏi giới hạn mà giai cấp tư sản đặt ra cho mình.

- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là hai nhà yêu nước hoạt động theo con đường dân chủ tư sản, dù cho có khuynh hướng cứu nước khác nhau (Phan Bội Châu – bạo động, Phan Châu Trinh – cải cách) nhưng đều chung một phương hướng chung đó là tiến lên chủ nghĩa tư bản. Đây là phương hướng thể hiện ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản phương Tây đối với hai nhà cách mạng này.