loading...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1.57.

Xe chia làm 3 giai đoạn như sau:

+Giai đoạn 1 trên đoạn DC:

   \(v=\dfrac{S_C-S_D}{t_C-t_D}=\dfrac{40-20}{2-0}=10\)km/h

   Xe chuyển động theo chiều dương, đi từ gốc tọa độ cách gốc 20m với vận tốc 10km/h.

   PT chuyển động: \(x_{CD}=20+10t\left(km\right)\)

+Giai đoạn 2 trên đoạn CE:

   \(v_{CE}=\dfrac{S_E-S_C}{t_E-t_C}=\dfrac{40-40}{3-2}=0\)km/h

   Hai xe đứng yên, cách gốc tọa độ 40km với thời gian 1h.

   PT chuyển động: \(x_{CE}=40+0\cdot\left(t-1\right)=40km\)

+Giai đoạn 3 trên đoạn EF:

   \(v_{EF}=\dfrac{S_F-S_E}{t_F-t_E}=\dfrac{0-40}{4-3}=-40km\)

   Xe chuyển động ngược chiều dương cách gốc tọa độ 40km và thời gian 1h.

   PT chuyển động: \(x_{EF}=40-40\left(t-3\right)h\)

Xe thứ 2 chuyển động: \(v=\dfrac{x_2-x_1}{t_2-t_1}=\dfrac{0-80}{3-0}=-\dfrac{80}{3}\) (km/h)

Xe thứ 2 chuyển động theo chiều âm cách gốc tọa độ 60km.

PT chuyển động xe 2 là: \(x_2=60-\dfrac{80}{3}t\)

Để hai xe gặp nhau tại C cách gốc tọa độ 40km và cách gốc thời gian sau 2h.

13 tháng 4 2022

“Đứng trên sàn nhà nhảy lên một cái, sau khi rơi xuống ta vẫn sẽ ở chỗ cũ. Thế thì khi ta đứng trong tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, sau khi nhảy lên, có phải ta cũng vẫn rơi xuống chỗ cũ như vậy chăng? Có thể có người nghĩ như thế này: Tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, trong quãng thời gian sau khi con người nhảy lên, tàu hoả đã chạy được một đoạn, con người phải rơi xuống ở chỗ lùi lại một ít. Tàu hoả chạy càng nhanh, khoảng cách so với chỗ cũ sau khi rơi xuống càng xa. Song sự thực cho chúng ta biết: Khi tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, sau khi nhảy lên vẫn rơi đúng vào chỗ cũ. Vì sao lại như thế nhỉ? Nguyên nhân là bất cứ vật thể nào cũng đều có quán tính. Chuyển động của vật thể phải tuân theo định luật quán tính. Nội dung của định luật quán tính (tức là định luật thứ nhất của Newton): Trong điều kiện không chịu tác động của ngoại lực, trạng thái chuyển động của vật thể sẽ không thay đổi. Khi tàu hoả đang chạy với tốc độ cao, cho dù con người đứng yên, nhưng trên thực tế người ấy đã lao về phía trước cùng với tàu hoả, với cùng một tốc độ như của tàu hoả. Khi người ấy nhảy lên, vẫn lao về phía trước cùng tàu hoả với cùng một tốc độ. Vì vậy, khi người ấy rơi xuống vẫn là chỗ cũ. Đã từng có người nghĩ ra một ý “”tuyệt diệu””. Anh ta nói: chỉ cần tôi ngồi lên khí cầu bay lên cao, do sự tự quay của Trái Đất, tôi có thể trông thấy mặt đất ở phía dưới dịch chuyển nhanh chóng. Nếu bay lên từ Thượng Hải, dừng ở trên không khoảng một giờ rưỡi rồi lại hạ xuống, chẳng phải là đã đến thành La Sa của Khu tự trị Tây Tạng hay sao? Rõ ràng đó là chuyện không thể xảy ra. Vì rằng mọi vật xung quanh Trái Đất như con người, khí cầu, không khí… đều quay cùng Trái Đất mà! Không nơi nào là không có quán tính. Khi một chiếc ô tô đang chạy rất nhanh, bỗng nhiên phanh gấp lại, người trong xe đều bị xô về phía trước, khi xe bỗng nhiên khởi động, người trong xe lại ngả về phía sau. Đó đều là do quán tính.”

13 tháng 4 2022

Nguyên nhân là bất cứ vật thể nào cũng đều có quán tính. Chuyển động của vật thể phải tuân theo định luật quán tính. Nội dung của định luật quán tính (tức là định luật thứ nhất của Newton): Trong điều kiện không chịu tác động của ngoại lực, trạng thái chuyển động của vật thể sẽ không thay đổi. Khi ô tô đang chạy với tốc độ cao, cho dù con người đứng yên, nhưng trên thực tế người ấy đã lao về phía trước cùng với ô tô, với cùng một tốc độ như của ô tô. Khi người ấy nhảy lên, vẫn lao về phía trước cùng ô tô với cùng một tốc độ. Vì vậy, khi người ấy rơi xuống vẫn là chỗ cũ.

TL

Chúng ta biết rằng, xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc, gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển. Tại bề mặt của Trái Đất, áp suất khí quyển trên diện tích mỗi cm2 vào khoảng 10 niutơn.

Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.

HT

7 tháng 3 2022

Điều đó chủ yếu là nhờ vào sự giúp sức của áp suất khí quyển.Chúng ta biết rằng, xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc, gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển.Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên.

30 tháng 9 2017

5 Hãy giải thích các hiện tượng sau đây và cho biết trong mỗi hiện tượng đó ma sát có lợi hay có hại.

- Xích xe đạp thường xuyên phải tra dầu nhớt.

* Giải thích: giúp cho lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường không bị cản lại.

- Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi trên sàn nhà .

* Giải thích : khi sàn nhà trơn thì tăng lực ma sát trượt lên bề mặt.

=> Ma sát có hại.

- Mặt đường giao thông được xây dựng bằng phẳng và có độ nhắm vừa phải , không thật trơn láng cũng không hề thô nhám.

* Giải thích :mặt đường giao thông khi xây dựng như vậy để giúp người tham gia giao thông không gạp phải khó khăn khi đi lại (trớn láng -> chuyển động xe nhanh, không kiểm soát vận tốc) , (thô nhám -> ùn tác giao thông-> đi lại không thuận tiện)

=> Ma sát có lợi.

Câu xích xe đạp là có lợi hay có hại vậy bạn?

1 tháng 10 2017

- Vì sao có lực đẩy mà tủ vẫn nằm yên ?

=> Vì Mặt sàn tạo ra một lực cản cho tủ nằm yên.

-Lực nào đã xuất hiện để tạo ra các lực cân bằng tác dụng lên tủ?

=> Đó là lực ma sát nghỉ giữa tủ với sàn nhà.

24 tháng 10 2017

@@, hoa hết cả mắt oho

24 tháng 10 2017

khocroi

17 tháng 9 2021

1 . D

2 . D

3 . B

4 . A

sai cho mình xin lỗi

học tốt

mình k7 nhưng dốt lý lắm :))

17 tháng 9 2021

1.a

2.b

3.b

4.a

5.d

6.c

7.b

8.a

9.c

10.d

11.b

12.c

13.c

14.d

15.d

14 tháng 2 2017

câu 3 nè:

trọng lượng riêng của chất làm nên vật là:

d=10D=2700.10=27000N

Thể tích vật:V=103 cm3= ( 0,001m3)

Áp lực vật chính là trọng lượng của vật

=> áp lực=P=d.V=27N

Áp suất vật tác dụng lên mặt bàn nằm ngang:

P=F/S= 27 / 0,12=2700 N/m^2

===>chọn a

mk viết hơi tắt,có gì ko hiểu thì hỏi mk nhé

mai thi cấp huyện rồi,chúc bạn thi tốt

14 tháng 2 2017

câu 1 mk =700cm^3 ko biết có đúng hay ko

c2=28,8

mk bận nên ko thể giải chi tiết,thông cảm nghe