Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Câu điều kiện loại 3: If + s+ had + pp s+ would have pp... (Sự việc trái với thực tế ở quá khứ)
Đáp án A (Nếu anh ấy biết địa chỉ cô ấy thì anh ấy đã mời cô ấy tới dự tiệc sinh nhật mình vào tuần trước rồi.)
Đáp án A
Giải thích:
Affinity (n) sự thu hút
A. attraction (n) sự cuốn hút, hấp dẫn
B. move (n) sự di chuyển
C. interest (n) sự quan tâm
D. enthusiasm (n) sự nhiệt tình
Dịch nghĩa: Mặc dù họ chưa từng gặp nhau trước bữa tiệc, nhưng Jim và Jane đã phải lòng nhau.
Đáp án là C
Câu gốc: If there hadn’t been such a strong wind, it would not have been so difficult to put out the fire. (Nếu không có một cơn gió mạnh như vậy, sẽ không quá khó khăn để dập đám cháy. )
C. If the wind hadn’t been so strong, it would have been much easier to put out the fire. (Nếu gió đã không quá mạnh, nó sẽ dễ dàng hơn nhiều để dập lửa. ). Câu này sử dụng tính từ trái nghĩa: difficult >< not easy.
affinity: sức hút, sức hấp dẫn => Đáp án là B. attraction
Các từ còn lại: enthusiasm: lòng hăng hái; moved: dời đổi; interest: sự quan tâm
Đáp án : A
“affinity” = “attraction”: sự thu hút, sự lôi cuốn
Đáp án B
Tình huống giao tiếp
Tạm dịch: Tom đang mời Linda tới bữa tiệc sinh nhật của mình.
Tom: “cậu có muốn tham gia bữa tiệc sinh nhật vào tuần sau của tớ không?"
Linda: " _________."
A. Tại sao không nhỉ? (đáp lại khi ai đó đưa ra ý kiến)
B. Có, tớ rất muốn đi (đáp lại lời mời)
C. Tớ không nghĩ vậy đâu
D. Không, tớ rất muốn
Đáp án B
Tình huống giao tiếp
Tạm dịch: Tom đang mời Linda tới bữa tiệc sinh nhật của mình.
Tom: “cậu có muốn tham gia bữa tiệc sinh nhật vào tuần sau của tớ không?"
Linda: " _________."
A. Tại sao không nhỉ? (đáp lại khi ai đó đưa ra ý kiến)
B. Có, tớ rất muốn đi (đáp lại lời mời)
C. Tớ không nghĩ vậy đâu
D. Không, tớ rất muốn
Đáp án là B.
Nếu chúng ta làm mất bản đồ, chúng ta sẽ không bao giờ tìm được lối đi.
=> Câu điều kiện loại 3 => ngữ cảnh phải ở thì quá khứ đơn.
A. Chúng ta sẽ tìm ra lối đi nếu chúng ta lối đi nếu chúng ta không mất bản đồ.=> câu điều kiện loại 1 => loại
B. Chúng ta đã không lạc đường vì chúng ta không mất bản đồ.
C. Chúng ta sẽ lạc đường nếu chúng ta mất bản đồ. => ngược lại với tình huống đề bài => loại
D. Giả sử chúng ta mất bản đồ, chúng ta sẽ không tìm ra lối đi.=> Câu giả định ở hiện tại => loại.
Đáp án B
Cấu trúc câu điều kiện loại 2: If S V-ed, S would V.
Diễn tả điều kiện không có thật ở hiện tại.
Dịch: Nếu tôi biết được địa chỉ của cô ấy, tôi sẽ mời cô ấy tới dự bữa tiệc sinh nhật của mình vào tuần sau