Hòa tan hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và F3O4 (có số mol...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2019

m dd A = 4 . 79,3 = 317,2g

Qui đổi hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4về Fe3O4 có số mol là a

 Ta có 232a + (a . 4 . 1,5 . 98) : 0,2  = 317,2

=> a = 0,1 mol

Dd ban đầu

Phần 1:

8H2SO4 + 2KMnO4 + 10FeSO4 → 5Fe2(SO4)3 + 8H2O + 2MnSO4 + K2SO4

0,05                                0,025

=> FeSO4 phản ứng hết

=> nKMnO4 = 0,005mol

=> V1= 0,1 lít = 100ml

Phần 2:

2Fe2+ + Br2 → 2Fe3+ + 2Br-

0,025   0,0125

=> V2 = 0,25 lít = 250ml

Phần 3:

2Fe3+ + 2I- → 2Fe2+ + I2

0,05     0,05

=> V3 = 1 lít = 1000ml

Phần 4:

Fe2+ + CO32- → FeCO3

0,025   0,025       0,025

2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2

0,05     0,075                           0,05         0,075

2H+ + CO32- →CO2 + H2O

0,1       0,05        0,05

=> nCO2 = 0,125

=> V4 = 2,8 lít

m kết tủa = mFeCO3 + mFe(OH)3 = 8,25g

22 tháng 7 2017

Bài 1:

PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

Theo pt: 2 .......... 3 ................. 1 ............ 3 ... (mol)

Theo đề: 0,2 ..... 0,3 .............. 0,1 ........ 0,3 ... (mol)

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\)

\(V_{H_{2\left(đktc\right)}}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Vậy \(V=150ml\)\(V'=6,72l\)

22 tháng 7 2017

Bài 3:

PTHH: MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (1)

Theo pt: . 1 ........ 2 ............. 1 .......... 1 ...... (mol)

Theo đề: 0,12 .. 0,24 .................................. (mol)

PTHH: Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + H2O (2)

Theo pt: .. 1 ......... 6 ............ 2 ........... 1 ...... (mol)

Theo đề: 0,12 .... 0,72 .................................. (mol)

Gọi nMgO = nFe2O3 = x (mol)

Ta có: mMgO + mFe2O3 = 24 (gt)

\(\Leftrightarrow\) x(40 + 160) = 24 \(\Leftrightarrow\) 200x = 24 \(\Leftrightarrow\) x = 0,12 (mol)

Lại có: nHCl = nHCl(1) + nHCl(2) = 0,24 + 0,72 = 0,96 (mol)

Do đó: \(V_{ddHCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,96}{1,6}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)

Vậy \(V=600ml\)

16 tháng 6 2018

PTHH: \(Na_2O\left(0,5\right)+H_2O\rightarrow2NaOH\left(1\right)\)

Phần 1: \(6NaOH\left(1\right)+Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(\dfrac{1}{6}\right)\rightarrow3Na_2SO_4\left(0,5\right)+2Fe\left(OH\right)_3\)

\(\Rightarrow V=x=\dfrac{\dfrac{1}{6}}{0,5}\approx0,3M\)

\(C_{MddNa_2SO_4}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

Phần 2: \(2NaOH\left(1\right)+H_2SO_4\left(0,5\right)\rightarrow Na_2SO_4\left(0,5\right)+2H_2O\)

\(m_{H_2SO_4}=0,5.98=49g\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{100.49}{20}=245g\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{245}{1,14}\approx214,9ml\)

\(m_{Na_2SO_4}=0,5.142=71g\)

19 tháng 7 2016

a , ta có 
 pt1:  HCl  +    Na2SO3 --> H2O  +  2NaCl  +  SO2 
       0,01(mol)                                                 0,01(mol)
 pt2 : H2SO +  Na2SO3 -->H2O +  Na2SO2  +  SO2 
          0,02(mol)                                               0,02(mol)
 pt3 : HCl + BaCl2 --> k tác dụng :) 
 
 pt4 : H2SO +  BaCl2 --> 2HCl + BaSO
        0,02(mol)                             0,02(mol)
 b, nSO2 =\(\frac{0,672}{22,4}\)=0,03( mol) ; nBaSO4=\(\frac{4,66}{233}\)=0,02 ( mol)  ; 50 (ml) = 0,05 (lít)
   => nH2SO4=nBaSO4
                     
 =0,02 (mol) 
   từ pt2 ta có :  nSO2 = nH2SO4
                                  = 0,02 (mol) 
 từ pt1 và pt2 ta có : nSO2(pt1)= nSO2 - nSO2(pt2)
                                                 =0,03 -0,02 =0,01 (mol)
 => CM HCl = \(\frac{0,01}{0,05}\)= 0,2(M)
 => CM H2SO4=\(\frac{0,02}{0,05}\)=0,4(M)
 ko biết đúng ko . :v 

20 tháng 12 2018

ở trong sách nói BaCl2 tan nhưng mà BaSO4 không tác dụng với HCl, nên chỉ có thể là BaCO3 thôi, nên mình cứ làm tiếp, sai thì thôi

Chương II. Kim loại

1) Nung m gam một loại đá vôi X chứa 80% khối lượng CaCO3 (phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian thu được chất rắn Y chứa 45,65% khối lượng CaO. Tính hiệu suất phân huỷ CaCO3. 2) cho 23.8 gam hỗn hợp X (Ce, Fe, Al) tác dụng vừa đủ 14.56 lít Cl2 (đktc). Mặt khác, cứ 0.25 mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0.2 mol khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong...
Đọc tiếp

1) Nung m gam một loại đá vôi X chứa 80% khối lượng CaCO3 (phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian thu được chất rắn Y chứa 45,65% khối lượng CaO. Tính hiệu suất phân huỷ CaCO3.

2) cho 23.8 gam hỗn hợp X (Ce, Fe, Al) tác dụng vừa đủ 14.56 lít Cl2 (đktc). Mặt khác, cứ 0.25 mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0.2 mol khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

3) Thêm 200 ml H2O vào 300 ml dung dịch K2SO4 0.8M để thudduocwj 500 ml dung dịch A. Tính số mol chất tan. Tính nồng độ mol của dung dịch A.

4) Cần hoà tan bao nhiêu gam kim loại K vào 192.4 gam dung dịch KOH 15% để thu được dung dịch có nồng độ 20.03%?

5) Cho 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp HCl 0.1 M và AlCl2 0.1M. Thêm V lít dung dịch AgNO3 0.2M vào dung dịch A thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Tính giá trị nhỏ nhất của V và m.

6) cho 41.76g hỗn hợp A gồm FrO, Fe2O3 , Fe3O4 trong đó số mol FeO bằng Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0.5M loãng. Tìm giá trị V

7) Cho 12 gam NaOH tác dụng với 240 ml dung dịch H2SO4 0.5M . Tính số mol các chất sau phản ứng (trừ H2O)

8) Hoà tan một oxit kim loại hoá trịn II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10& thu được dung dihcj muối nồng độ 11.8%. Xác định oxi kim loại đó

9) Hoà tan hết 53.2 gam kim loại R hoá trị I bằng 49.03 gam dung dịch HCl 29.78%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 99.92 gam hỗn hợp rắp gồm 2 chất. Xác định tên kim loại R

10( hoà tan hết 4 gam kim loại M vào 96.2 gam nước thu được dung dịch bazo có nồng độ 7.4% và V lít khí (đktc). Xác định tên kim loại M.

4
8 tháng 7 2018

1) giả sử kl đá vôi là 100g --> kl CaCO3 là 80g
Giả sử lượng CaCO3 pu là a
CaCO3 --> CaO + CO2
a a a
kl CaO: 56a
kl chất rắn sau pu: 100 - 44a
-> a = 0.6 mol
-> mCaCO3 pu= 60 (g)
-> H = 60 / 80 = 75%

8 tháng 7 2018

2) Đặt nCu= x; nFe= y; nAl= z trong 23,8g hh
ta có pt: 64x + 56y + 27z = 23,8 (1)
Cu + Cl2 -> CuCl2
x---> x
2Fe +3 Cl2 -> 2FeCl3
y--> 1,5y
2 Al + 3 Cl2 -> 2AlCl3
z--> 1,5z
khi đó: nCl2 = x+ 1,5y + 1,5z = 14,56/22,4 (2)
Đặt nCu=k x; nFe= ky; nAl= kz trong 0,25 mol hh
-> Ta có pt: kx+ ky + kz= 0,25 (3)
PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
ky--> ky
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 +3H2
kz--> 1,5kz
ta có: nH2 = ky + 1,5kz= 0,2 (4)
Lấy (3) chia (4) ta đc pt: (x+ y + z) /(y+ z) = 0,25/0,2 (5)
giải pt (1)(2) (5) ta tìm đc x,y, z
=> tìm đc phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu

2 tháng 10 2020

Gọi số mol của các muối trên lần lượt là a, b, c (mol)

=> 126a + 142b + 104c = 10 (1)

\(n_{SO_2}=\frac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

PTHH: \(Na_2SO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)

_________a---------------------------------------->a______________(mol)

\(2NaHSO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2SO_2+2H_2O\)

___c------------------------------------------->c__________________(mol)

=> a + c = 0,045 (2)

2,5g A chứa \(\left\{{}\begin{matrix}Na_2SO_3:0,25a\left(mol\right)\\Na_2SO_4:0,25b\left(mol\right)\\NaHSO_3:0,25c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{NaOH}=0,015.0,5=0,0075\left(mol\right)\)

PTHH: \(NaHSO_3+NâOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

________0,25c-------->0,25c______________________(mol)
=> 0,25c = 0,0075

=> c = 0,03 (mol) (3)

(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,015\left(mol\right)\\b=0,035\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Na_2SO_3}=\frac{0,015.126}{10}.100\%=18,9\%\)

\(\%m_{Na_2SO_4}=\frac{0,035.142}{10}.100\%=49,9\%\)

%\(m_{NaHSO_3}=\frac{0,03.104}{10}.100\%=31,2\%\)

Bài 1:a)Hãy tính toán và nêu cách pha chế 500ml dd NaCl 0,9% (d=1,009g/cm3) (nước muối sinh lý) từ muối ăn nguyên chất và nước cất b)Nêu các cách điều chế NaOH và Mg(OH)2 từ những loại hợp chất khác nhau và chỉ bằng một phản ứng Bài 2:a)Hòa tan m gam tinh thể Na2CO3.5H2O vào V ml dd Na2CO3 C% (khối lượng riêng bằng D g/ml) thu được dd X. Lập công thúc tính nồng % của dd X theo m, V, C% và D b)Hòa tan...
Đọc tiếp

Bài 1:a)Hãy tính toán và nêu cách pha chế 500ml dd NaCl 0,9% (d=1,009g/cm3) (nước muối sinh lý) từ muối ăn nguyên chất và nước cất

b)Nêu các cách điều chế NaOH và Mg(OH)2 từ những loại hợp chất khác nhau và chỉ bằng một phản ứng

Bài 2:a)Hòa tan m gam tinh thể Na2CO3.5H2O vào V ml dd Na2CO3 C% (khối lượng riêng bằng D g/ml) thu được dd X. Lập công thúc tính nồng % của dd X theo m, V, C% và D

b)Hòa tan hết 3,2 gam oxit M2Om (M là kim loại) trong một lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu được dd muối có nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô bớt dd và làm lạnh nó, thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất kết tinh là 70%. Xác định công thức của tinh thể muối đó

Bài 3:Nung a gam Cu trong V lít O2 đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Đun nóng A trong b gam dd H2SO4 98% (lượng vừa đủ) sau khi tan hết được dd B chứa 19,2 gam muối và khí SO2. Cho khí SO2 hấp thụ hoàn toàn bởi 300ml dd NaOH 0,1M thu được 2,3gam hỗn hợp 2 muối. Tính a, b, và V (ở đktc)

Bài 4:A là dd H2SO4 0,2M, B là dd H2SO4 0,5M. Phải trộn A và B theo tỷ lệ thể tích như thế nào để được dd H2SO4 0,3M

Bài 5:Rót 400ml dd BaCl2 5,2% (D=1,003g/ml) vào 100ml dd H2SO4 20% (D=1,4g/ml). Xác định nồng độ % các chất trong dd còn lại sau khi tách bỏ kết tủa

4
4 tháng 11 2017

Bài 4:

-Gọi thể tích H2SO4 0,2M là a lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,2amol\)

-Gọi thể tích H2SO4 0,5M là b lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,5bmol\)

-Thể tích dung dịch=(a+b)lít

-Số mol H2SO4 thu được=0,2a+0,5b

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2a+0,5b}{a+b}=0,3\)

\(\rightarrow\)0,2a+0,5b=0,3a+0,3b\(\rightarrow\)0,1a=0,2b\(\rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)

4 tháng 11 2017

Bài 5:

\(m_{dd_{BaCl_2}}=400.1,003=401,2gam\)

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{401,2.5,2}{208.100}=0,1003mol\approx0,1mol\)

\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100.1,4=140gam\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{140.20}{98.100}\approx0,3mol\)

BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)

\(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaCl_2}=0,1mol\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2mol\)\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6gam\)

\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3gam\)

\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,2mol\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3gam\)

\(m_{dd}=401,2+140-23,3=517,9gam\)

C%HCl=\(\dfrac{7,3}{517,9}.100\approx1,4\%\)

C%H2SO4=\(\dfrac{19,6}{517,9}.100\approx3,8\%\)

20 tháng 11 2019

Giả sử nFe3O4 = x mol

\(\text{Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O}\)

x________________x_________2x

→ m1 = mFeCl2 + mFeCl3 = 127x + 2x.162,5 = 452x (g)

\(\text{→ m1 = 452x (1)}\)

Do chia thành 2 phần bằng nhau nên mỗi phần chứa: 0,5x mol FeCl2 và x mol FeCl3

Phần 1: Cho phản ứng Cl2 dư

\(\text{2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3}\)

0,5x____________0,5x

Vậy muối chứa: nFeCl3 = x + 0,5x = 1,5x (mol)

\(\text{→ m2 = 1,5x.162,5 = 243,75x (g) }\)

\(\text{→ m2 = 243,75x (2)}\)

Lấy (1) : (2) được \(\frac{m1}{m2}\) = \(\frac{\text{452}}{\text{243,75}}\)

→ 243,75m1 - 452m2 = 0 (*)

Mà theo đề bài: m2 = 0,5m1 + 142 (**)

Giải (*) (**) được m1 = 36,16 và m2 = 19,5

→ x = 0,08

→ Mỗi phần chứa 0,04 mol FeCl2 và 0,08 mol FeCl3

Phần 2: Cho phản ứng với AgNO3 dư

\(\text{FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl + Ag + Fe(NO3)3}\)

0,04________________0,08_____0,04

\(\text{FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl}\)

0,08_____________________________0,24

Vậy kết tủa chứa:

\(\text{nAg = 0,04 mol}\)

\(\text{nAgCl = 0,08 + 0,24 = 0,32 mol}\)

\(\text{→ m3 = 0,04.108 + 0,32.143,5 = 50,24 gam}\)

24 tháng 11 2017

sai đề r