Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(n_{Na} = \dfrac{3,45}{23} = 0,15(mol)\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\\)
Theo PTHH :
\(n_{NaOH} = n_{Na} = 0,15(mol)\\ m_{dung\ dịch\ NaOH} = \dfrac{0,15.40}{10\%} = 60(gam)\\ m_{H_2O\ đã\ dùng} = m = m_{dd\ NaOH} - m_{NaOH} = 60 -0,15.40 = 54(gam)\)
b)
\(n_{H_2} = \dfrac{n_{Na}}{2} = 0,075(mol)\\ n_{O_2} =\dfrac{1,6}{32} = 0,05(mol)\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\)
Ta thấy : \(\dfrac{n_{H_2}}{2} = 0,0375 < n_{O_2} \Rightarrow\) O2 dư. Do đó, lượng H2 sinh ra không đủ phản ứng hết với 1,6 gam oxi.
\(n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,075(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2O} = 0,075.18 = 1,35(gam)\)
a) PTHH: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\)(1)
nNa = \(\frac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT(1): n\(H_2O\) = nNa = 0,15 (mol)
=> m\(H_2O\) = 0,15.18 = 2,7 (g) = m
b) PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O(2)
n\(O_2\) = \(\frac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT(1): n\(H_2\) = \(\frac{1}{2}n_{Na}\) = \(\frac{1}{2}.0,15=0,075\left(mol\right)\)= n\(H_2\)(2)
Ta có tỉ lệ: \(\frac{n_{H_2}}{2}=\frac{0,075}{2}=0,0375< \frac{n_{O_2}}{1}=0,05\)
=> H2 hết, O2 dư => lượng hidro sinh ra đủ để pứ với 1,6g oxi
=> Tính số mol các chất cần tìm theo H2
Theo PT(2): n\(H_2O\) = n\(H_2\) = 0,075(mol)
=> m\(H_2O\) = 0,075.18 = 1,35(g)
a) PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
\(n_{Na}=\frac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)
Theo pt \(\Rightarrow n_{NaOH}=0,15\cdot40=6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) mdd NaOH = \(\frac{6\cdot100\%}{10\%}=60\left(g\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(\frac{6}{m+3,45}\cdot100\%=10\%\Leftrightarrow6=0,1m+3,45\)
\(\Rightarrow m=56,7\left(g\right)\)
b) PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(n_{H_2}=\frac{0,15}{2}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\frac{0,075}{2}< 0,05\)
\(\Rightarrow\) O2 dư, kết luận lượng H2 sinh ra không đủ để phản ứng với 1,6g O2.
Theo pt \(\Rightarrow n_{H_2O}=n_{H_2}=0,075\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,075\cdot18=1,35\left(g\right)\)
a) 2Na+2H2O--->2NaOH+H2
n Na=3,45/23=0,15(mol)
n NaOH=n Na=0,15(mol)
m NaOH=0,15.40=6(g)
m dd NaOH=6.100/10=60(g)
m nước=m dd-m NaOH=60-6=54(g)
b) 2H2+O2--->2H2O
n H2=1/2n Na=0,075(mol)
n O2=1,6/32=00,05(mol)
--->O2 dư...Lượng H2 k đủ phản ứng với O2
n H2O=n H2=0,075(mol)
m H2O=0,075.18=1,35(g)
a. PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)
\(n_{AgCl}=\frac{2,87}{143,5}=0,02mol\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{NaCl}\\y\left(mol\right)=n_{KCl}\end{cases}}\)
\(\rightarrow58,5x+74,5y=13,3\left(1\right)\)
Mà lấy đi \(\frac{1}{10}\) dung dịch A được 0,02 mol kết tủa \(\rightarrow x+y=10n_{AgCl}=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow x=y=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85g\)
\(\rightarrow m_{KCl}=0,1.74,5=7,45g\)
b. \(C\%_{NaCl}=\frac{5,85}{500}.100\%=1,17\%\)
\(C\%_{KCl}=\frac{7,45}{500}.100\%=1,49\%\)
Phương pháp: Với bài toán phản ứng với HNO3 thì cần kiểm tra xem trong dung dịch hay không. B1: Xác định lượng trong dung dịch - Xét hỗn hợp X: - Vì hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối trung hòa và hỗn hợp khí T có H2 nên 3 muối sunfat của 0,23 mol – bảo toàn Al) và Cho Z vào dung dịch BaCl2 dư thì kết tủa thu được là BaSO4 0,4 mol) Lượng NaOH tối đa phản ứng với Z đã tham gia vào 2 phản ứng: B2: Xác định các thành phần ion trong Z - Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có: B3: Xác định lượng H2O tạo ra và từ đó bảo toàn khối lượng tính ra mT - trong dung dịch Y đã tham gia vào các phản ứng tạo H2, tạo H2O và tạo Bảo toàn H ta có: - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X và Y ta có: → mT = 1,47 gam gần nhất với 1,5 gam
Bài 9 :
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Đặt x, y lần lượt số mol Mg , Zn phản ứng với axit
PTHH :
\(Mg\left(x\right)+H_2SO_4\left(x\right)-->MgSO_4\left(x\right)+H_2\left(x\right)\)
\(Zn\left(y\right)+H_2SO_4\left(y\right)-->ZnSO_4\left(y\right)+H_2\left(y\right)\)
Gỉa sử trong hỗn hợp chỉ có Zn :
\(x+y=n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow65x+65y=65\left(x+y\right)=6,5\left(g\right)< 7,8\left(g\right)\)
Vậy chứng tỏ axit vẫn dư sau phản ứng .
Bài 7 :
PTHH :
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
Gỉa sử trong hỗn hợp X chỉ có Fe :
\(n_{Fe}=\dfrac{22}{56}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,6\left(mol\right)< 0,8\left(mol\right)\)
Chứng tỏ kim loại không tan hết .(1)
\(Gỉa\) sử trong hỗn hợp chỉ có Al :
\(n_{Al}=\dfrac{22}{27}=0,814=>n_{HCl}=3.0,814=2,44\left(mol\right)>0,6\left(mol\right)\)
Chứng tỏ kim loại không tan hết (2)
Từ (1),(2) chứng tỏ hh X không tan hết .
HÌNH NHƯ SAI ĐỀ .
Bài 1:
\(n_{C_4H_{10}}=\frac{m}{M}=\frac{11,6}{58}=0,2mol\)
PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow^{t^o}8CO_2\uparrow+10H_2O\)
0,2 1,3 0,8 1 mol
\(\rightarrow n_{O_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{13.0,2}{2}=1,3mol\)
\(V_{O_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=1,3.22,4=29,12l\)
\(\rightarrow n_{CO_2}=n_{C_4H_{10}}=\frac{8.0,2}{2}=0,8mol\)
\(m_{CO_2}=n.M=0,8.44=35,2g\)
\(\rightarrow n_{H_2O}=n_{C_4H_{10}}=\frac{10.0,2}{2}=1mol\)
\(m_{H_2O}=n.M=1.18=18g\)
Bài Đầu tiên
a, PTHH : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
nNa = \(\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có , mdung dịch = m + 3,45 (g)
mdung dịch bazo = mNaOH ( cái này khác với dung dịch sau phản ứng nhé )
Theo PTHH , nNa= nNaOH= 0,15 (mol)
=> mNaOH = 0,15 . 40 =6(g)
Theo bài ra ta có hệ phương trình sau :
\(\dfrac{6}{m+3,45}.100\%=10\%\Leftrightarrow6=0,1m+0,345\)
=> m = 56,55 (g)
b, nH2= 0,15 /2 = 0,075 (mol)
PTHH : 2H2 + O2 -> 2H2O
nO2=1,6/32 =0,05 (mol)
Vì 0,075/2 < 0,05 => Oxi dư => H2 thiếu
=> lượng Hidro không đủ
Bài 5:
mHCl = \(\dfrac{3,65\times100}{100}=3,65\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\)mol
Pt: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
.....Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
.....Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Theo pt ta có: nH2 = \(\dfrac{1}{2}\)nHCl = \(\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\) mol
=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
mmuối khan = mkim loại + mgốc axit = 1,34 + 0,1 . 35,5 = 4,89 (g)
\(n_{Na}=\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
0,15 0,15 0,15 0,075
a. \(m_{H_2O}=0,15.18=2,7\left(g\right)\)
b. \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
0,075 0,075
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{2}< \dfrac{0,05}{1}\)
=> Lượng \(H_2\) sinh ra không đủ để pứ với 1,6 g \(O_2\)
\(m_{H_2O}=0,075.18=1,35\left(g\right)\)
a) \(n_{Na}=\dfrac{3,45}{23}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
0,15---------------->0,15---->0,075
=> \(m_{\text{dd}NaOH}=\dfrac{0,15.40}{10\%}=60\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{\text{dd}NaOH}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}\)
=> \(m=m_{H_2O}=60-3,45+0,075.2=56,7\left(g\right)\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,075}{2}< \dfrac{0,05}{1}\Rightarrow O_2\) dư, H2 không đủ để đốt cháy hết
Theo PTHH: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,075\left(mol\right)\)
=> \(m_{s\text{ản}.ph\text{ẩm}}=m_{H_2O}=0,075.18=1,35\left(g\right)\)