Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất khô. Đó là đặc điểm của khối khí nào ?...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng đất , có tính chất tương đối khô?A. Khối khí nóng.B. Khối khí lạnh.C. Khối khí đại dương.D. Khối khí lục địa.Câu 2. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn?A. Khối khí nóng.B. Khối khí lạnh.C. Khối khí đại dương.D. Khối khí lục địa.Câu 3. Thời tiết là hiện tượng...
Đọc tiếp

Câu 1. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng đất , có tính chất tương đối khô?

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

Câu 2. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn?

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

Câu 3. Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra

A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.

C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.

D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.

Câu 4. Các yếu tố nào sau đây sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết?

A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.

B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng – mưa, gió.

C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng – mưa,

D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.

Câu 5. Thiên tai nào sau đây không phải do biến đổi khí hậu?

A. Bão

B. Lũ lụt.

C. Hạn hán.

D. Động đất.

Câu 6. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 7. Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng

A. 30,1%.

B. 2,5%.

C. 97,5%.

D. 68,7%.

Câu 8. Ở đới lạnh, độ muối của nước biển thấp do nguyên nhân nào sau đây?

A. Băng tan.

B. Mưa nhiều.

C. Độ bốc hơi lớn.

D. Nước sông chảy vào nhiều.

Câu 9. Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?

A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.

B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.

C. Các hoạt động sản xuất của con người.

D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.

Câu 10. Nước ngầm không có vai trò nào sau đây?

A. Điều hòa nhiệt độ không khí

B. Ổn định dòng chảy của sông ngòi.

C. Cung cấp nước cho sinh hoạt và tưới tiêu.

D. Ổn định lớp đất đá phía trên, ngăn chặn sụt lún.

Câu 23. Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?

A. Mùa hạ.

B. Mùa xuân.

C. Mùa thu.

D. Mùa đông.

1
8 tháng 3 2022

Câu 1. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng đất , có tính chất tương đối khô?

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

Câu 2. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn?

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

u 3. Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra

A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.

C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.

D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.

Câu 4. Các yếu tố nào sau đây sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết?

A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.

B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng – mưa, gió.

C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng – mưa,

D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.

Câu 5. Thiên tai nào sau đây không phải do biến đổi khí hậu?

A. Bão

B. Lũ lụt.

C. Hạn hán.

D. Động đất.

Câu 6. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 7Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng

A. 30,1%.

B. 2,5%.

C. 97,5%.

D. 68,7%.

Câu 8. Ở đới lạnh, độ muối của nước biển thấp do nguyên nhân nào sau đây?

A. Băng tan.

B. Mưa nhiều.

C. Độ bốc hơi lớn.

D. Nước sông chảy vào nhiều.

Câu 9. Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?

A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.

B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.

C. Các hoạt động sản xuất của con người.

D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.

Câu 10. Nước ngầm không có vai trò nào sau đây?

A. Điều hòa nhiệt độ không khí

B. Ổn định dòng chảy của sông ngòi.

C. Cung cấp nước cho sinh hoạt và tưới tiêu.

D. Ổn định lớp đất đá phía trên, ngăn chặn sụt lún.

Câu 23. Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?

A. Mùa hạ.

B. Mùa xuân.

C. Mùa thu.

D. Mùa đông.

9 tháng 3 2022

C

9 tháng 3 2022

C

Câu 1: a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?Câu 2:a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Trên bề mặt trái đất có mấy loại khối khí ? Kể tên và cho biết sự phân bố và đặc điểm của các loại khối khí đó.

b) Về mùa đông, khối khí nào thường tràn xuống miền bắc nước ta ?

Câu 2:

a) Trên trái đất có mấy đới khí hậu ? Trình bày vị trí và đặc điểm của đới khí hậu nhiệt đới.

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Loại gió thổi thường xuyên ở nước ta là gì?

Câu 3

a) Đất (thổ nhưỡng) gồm mấy thành phần chính ? Trình bày đặc điểm các thành phần của đất

b) Cho biết cách cải tạo độ phì trong sản xuất nông nghiệp ?

Câu 4:

a) Phân biệt sông và hồ ? Hãy kể tên một số sông, hồ ở Điện Biên và nói rõ vai trò của chúng

b) Nhận biết mức độ ô nhiểm môi trường nước sông ở địa phương mình và nêu rõ nguyên nhân ô nhiễm và biện pháp bảo vệ.

Câu 5: Trình bày quá trình tạo thành mây mưa ?

Câu 6:

a) Phân biệt thời tiết và khí hậu

b) Việt Nam thuộc đới khí hậu nào ? Có lượng nước mưa trung bình khoảng bao nhiêu (mm)

5
1 tháng 8 2016

Câu 1:

a)

- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.

    + Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

    + Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

    + Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

    + Khối khí lục địaĐặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.

4 tháng 4 2017

Câu 2:

a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.

*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:

+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.

+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.

+Nhiệt độ: nóng quanh năm

+Lượng mưa: 1000mm-2000mm

+ Gió: Tín Phong

b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)

-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)

Chúc bạn học tốt!!!!vuihahaok

26 tháng 5 2021

1.Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và ôxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), cacbon điôxít (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác.

2.Có 4 khối khí:

+ Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

+ Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

+ Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

+ Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối cao.

26 tháng 5 2021

3. thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn và vị trí xác định

   khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật

sự khác nhau:

thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn và vị trí xác định,

khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật.

4.Trên Trái Đất có 7 đai khí áp: đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.

5.Có 3 loại gió chính trên Trái Đất :

- Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30 độ Bắc và Nam về cực thấp 0 độ

- Gió Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 30 độ Bắc và Nam về áp thấp 60 độ Bắc và Nam

- Gió Đông cực : thổi từ áp cực 90 độ về áp thấp 60 độ Bắc và Nam Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, ...

3 tháng 2 2017

– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.

– Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.

* Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.

– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.

– Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.

– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…

– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn

– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)

+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.

– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.

– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.

– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.

7 tháng 2 2017

-Lớp vỏ khí gồm 3 loại:

+ Tầng đối lưu

+ Tầng bình lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

-Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình 16 km là tầng đối lưu

-Tầng nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu

Vai trò của lớp vỏ khí đối với Trái Đất:

..................................................................mk ko làm được

tên khối khí nơi hình thành tính chất
khối khí nóng vĩ độ thấp tương đối cao

khối khí lạnh

vĩ độ cao tương đối thấp
khối khí lục địa các vùng đất liền tương đối kho
khối khí đại dương các biển và đại dương có độ ẩm lớn

-Tầng đối lưu là tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km , chuyển động của ko khí theo chiều thẳng đứng,là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sâm ,chớp,......Nhiệt độ tăng này giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C.

2 câu còn lại mk ko trả lời được !!!!!!gianroi

SORRY nha !!!!!khocroi

cảm ơn bn !!!

7 tháng 2 2017

1. Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

7 tháng 2 2017

2. Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình là tầng đối lưu.

5 tháng 2 2017

1. Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

3 tháng 2 2017

bn xem trong sách cũng có mà

14 tháng 5 2021

Khối khí đại dương

14 tháng 5 2021

Giải :

Khối khí có đặc điểm độ ẩm cao, được hình thành ở các vùng biển, đại dương là Khối khí đại dương

Chúc bạn học tốt