Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mô tả hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt chất lỏng. Bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có hình dạng như thế nào khi thành bình bị dính ướt?
Nhỏ giọt nước lên tấm thủy tinh ta thấy nước bị lan rộng ra làm ướt bề mặt tấm thủy tinh. Ta nói nước làm dính ướt thủy tinh, nhỏ giọt nước lên lá khoai môn, giọt nước co tròn, dẹt xuống do sức nặng. Ta nói nước không làm dính ướt lá khoai môn.
Bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt.
- Hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.
- Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng.
- Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng.
- Hệ số căng bề mặt σ không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
A, B, D - đúng
C - sai vì: Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng, nó giảm khi nhiệt độ tăng
Đáp án: C
Câu nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?
A. Vì thủy tinh bị dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bàn thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.
B. Vì thủy tinh bị dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.
D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.
Nhỏ giọt nước lên tấm thủy tinh ta thấy nước bị lan rộng ra làm ướt bề mặt tấm thủy tinh. Ta nói nước làm dính ướt thủy tinh, nhỏ giọt nước lên lá khoai môn, giọt nước co tròn, dẹt xuống do sức nặng . Ta nói nước không làm dính ướt lá khoai môn.
+ Bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt.
Hình như bạn nhầm nơi rồi đấy đây là BOX Lí mà đăng HÓA
Độ dời = Vị trí sau - vị trí đầu.
Tốc độ trung bình = Quãng đường / thời gian
Vận tốc trung bình = Độ dời / thời gian.
O x 2 5,5 10 A B C
a. Tìm quãng đường và độ dời.
Tính | t1->t2 | t2->t3 | t1->t3 |
Quãng đường | 10-2=8(m) | 10-5,5=4,5(m) | AB+BC=8+4,5=12,5(m) |
Độ dời | 10-2=8(m) | 5,5-10=-4,5(m) | 5,5-2=3,5(m) |
b. Tốc độ trung bình và vận tốc trung bình.
t1->t2 | t2->t3 | t1->t3 | |
Thời gian | 5-1=4(s) | 8-5=3(s) | 8-1=7(s) |
Tốc độ | 8/4=2(m/s) | 4,5/3=1,5(m/s) | 12,5/7 (m/s) |
Vận tốc | 8/4=2(m/s) | -4,5/3=-1,5(m/s) | 3,5/7=0,5(m/s) |
Chúc bạn học tốt :)
Hiện tượng dính ướt có nhiều ứng dụng trong đó nổi bất nhất là ứng dụng vào việc tuyển quặng.
Đáp án: A