K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2021

 Bừa và đập đất: để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.

11 tháng 11 2016

sgk

16 tháng 11 2016

1.

-Cách làm: xáo trộn đất mặt ở độ sâu từ 20cm đến 30cm.

-Ưu điểm: làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.

-Nhược điểm: k có

2.

-Cl: trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.

-Uđ: làm nhỏ đất và thu gom cỏ dại

3.

-...:xác định hướng, kích thước luống.

đánh rãnh , kéo đất tạo luống.

làm phẳng mặt luống

-Uđ: dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển

22 tháng 10 2016

con đạt huyền thoại kia m đc lắm cô bảo phải tự lm đề cương mà m lên hỏi lung tung thê snayf ak trong sách có thây lười vừa thôi

 

23 tháng 10 2016

bt rồi

 

27 tháng 12 2020

- Mục đích của làm đất : 

+ Làm cho đất tơi xốp thoáng khí, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng.

+ Diệt trừ cỏ dại và mầm móng sâu bệnh.

- Mục đích của cày đất : làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.

- Mục đích của bừa và đập đất : để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san bằng mặt ruộng.

- Mục đích của lên luống : để dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây phát triển.

3 tháng 12 2021

..........

12 tháng 12 2016

Ưu điểm và nhược điểm của biện pháp thủ công phòng trừ sâu hại
Biện pháp thủ công
Ưu điểm:
- Đơn giản, dễ thực hiện.
- Có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.
Nhược điểm:
- Tốn công.
- Hiệu quả thấp, nhất là khi sâu bệnh phát sinh nhiều.
Biện pháp hóa học
Ưu điểm:
- Diệt sâu bệnh nhanh.
- Ít tốn công.
Nhược điểm:
- Dễ gây độc cho người, cây trồng và vật nuôi.
- Làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, giết chết các vi sinh vật khác ở ruộng.
Vậy nên khi dùng biện pháp hóa học cần:
- Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ, và liều lượng.
- Phun thuốc đúng kỹ thuật.

18 tháng 12 2016

Ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp phòng trừ sâu hại:

* Biện pháp thủ công:

- Ưu điểm: + Tốn ít tiền bạc

+ Đơn giản, dễ thực hiện

+ Có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát triển

- Nhược điểm: + Hiệu quả thấp

+ Tốn nhiều công sức lao động

* Biện pháp hóa học:

- Ưu điểm: Diệt trừ sâu bệnh hại nhanh, ít tốn công

- Nhược điểm: + Gây độc hại cho con người, cây trồng, vật nuôi

+ Ô nhiễm môi trường, giết chết động vật khác trong ruộng

28 tháng 12 2021

ưu điểm:giúp một phần lớn công việc cho con ng

nhược điểm:gây ô nhiễm môi trường

28 tháng 12 2021

Ưu điểm và nhược điểm khi cày, bừa bằng máy móc hiện đại là nhanh ngọn lẹ ít tốn công 

TKS MỌI NGƯỜI NHIỀU I.TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn đáp án đúng (3 điểm)1. Các công việc làm đất bao gồm:A. Nhổ cỏ, cày đất.                                        B. Cày, bừa, đập đất và lên luống.C. Bừa, lên luống.                                         D. Bừa, đập đất, phát quang.2. Vụ đông xuân trong khoảng thời gian nào?A. Cuối tháng...
Đọc tiếp

TKS MỌI NGƯỜI NHIỀU

 

I.TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn đáp án đúng (3 điểm)

1. Các công việc làm đất bao gồm:

A. Nhổ cỏ, cày đất.                                        B. Cày, bừa, đập đất và lên luống.

C. Bừa, lên luống.                                         D. Bừa, đập đất, phát quang.

2. Vụ đông xuân trong khoảng thời gian nào?

A. Cuối tháng 10 đến giữa tháng 4, tháng 5.            B.Tháng 4 đến tháng 7.                   

C. Tháng 6 đến tháng 11.                                         D. Tháng 10 đến tháng 12.

3. Có mấy phương pháp tưới?

A. 1                       B. 2                        C. 3                                  D. 4  

4. Phương pháp “cắt” dùng để thu hoạch:

A. Củ, khoai.                                                 B. Rau, đậu hạt.

C. Hoa, rau, trái cây.                                      D. Củ, trái cây.

5. Luân canh là làm cho đất tăng:

A. Độ phì nhiêu.                                                                                 B. Đất đai.    

C. Độ phì nhiêu, điều hòa chất dinh dưỡng và giảm sâu bệnh.            D. Ánh sáng.

6. Những loại rừng nào cần bảo vệ và khai thác chọn lọc?

A. Rừng sản xuất.                                                 B. Rừng phòng hộ.

C. Rừng đặc dụng.                                                D. Cả 3 loại.

7. Cày đất là xáo trộn lớp đất  mặt ở độ sâu:

A. 10 đến 20 cm.                                             B. 20 đến 30 cm

C. 30 đến 40 cm.                                             D. 40 đến 50 cm.

8. Xử lí hạt giống có tác dụng gì?

A. Kích thích cho hạt nhanh nảy mầm.                        B. Diệt sâu, bệnh hại.

C. Cả A và B đều đúng.                                             D. Cả A và B đều sai.

9. Cây trồng nào có lúc phải tưới ngập?

A. Mía.                   B. Ổi            C. Lúa.                   D. Rau.        

10. Sản phẩm đóng hộp nhằm mục đích gì?

A.Làm cho thực phẩm lên men vi sinh.            

B. Làm cho thực phẩm bảo quản được lâu và giá thành cao.

C. Làm cho giá thành sản phẩm tăng cao.                             

D.  Làm cho thực phẩm bảo quản được lâu

11. Cây ngô trồng xen canh với cây nào sau đây?

A. Đậu nành.        B. Đậu phộng.         C. Tiêu.                  D. Hoa cúc.

12. Rừng Quốc gia nào ở miền Đông Nam Bộ?

A. Bù Gia mập.                                             B. Cúc Phương.

C. U Minh hạ.                                               D. U Minh thượng.

13.Rừng nào là khu bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, văn hóa, lịch sử và du lịch?

A. Rừng sản xuất.                                                 B. Rừng phòng hộ.

C. Rừng đặc dụng.                                                D. Cả 3 loại.

0
Câu 1: Đất trồng là gì? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?Câu 2: Phân bón là gì? Phân bón được chia làm mấy nhóm? Bón phân vào đất có tác dung gì?Câu 3: Muốn bảo quản hạt giống phải đảm bảo các điều kiện nào? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô và không lẫn tạp chất?Câu 4: tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi trồng cây nông nghiệp?Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Đất trồng là gì? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?

Câu 2: Phân bón là gì? Phân bón được chia làm mấy nhóm? Bón phân vào đất có tác dung gì?

Câu 3: Muốn bảo quản hạt giống phải đảm bảo các điều kiện nào? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô và không lẫn tạp chất?

Câu 4: tại sao phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trước khi trồng cây nông nghiệp?

Câu 5: Em hãy nêu ưu và nhược điểm của phương pháp gieo trồng bằng hạt và trồng cây con.

Câu 6: Em hãy nêu ảnh hưởng của phân bón tới môi trường sinh thái.

Câu 7: Em hãy nêu tác dụng của việc chăm sóc đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: "Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn".

5 người đầu tiên trả lời đúng mình tick cho. Giúp mình với!khocroi

1
15 tháng 11 2016

1. Đất trồng là bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất.Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. 2. Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Có 3 nhóm : Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh. Bón phân làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản