K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

B. Cây lớn nhanh hơm

ok

28 tháng 3 2020

Đáp án:

=> B - Cây lớn nhanh hơn.

Chúc học tốt!!!

8 tháng 10 2016

ko biến đổi : d

còn lại biến đổi

8 tháng 10 2016

 Chuyển động của các vật bị biến đổi là:A,B,C,E. Không bị biến đổi : D

9 tháng 2 2017

a) Bị biến đổi;

b) Bị biến đổi;

c) Bị biến đổi;

d) Không bị biến đổi;

e) Bị biến đổi.

9 tháng 2 2017

minh nghi la cau Bngoam

6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xeB. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đóC. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đóD. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng6.10....
Đọc tiếp

6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:

A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe

B. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó

C. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó

D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

6.11. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải được một câu có nội dung đúng:

1. Chiếc đầu tàu tác dụng lên

2. Toa tàu cao tầng tác dụng lên

3. Con kiến có thể có lực

4. Lực đẩy mà tác dụng lên cây cối có thể

a) nâng được miếng mồi có khối lượng gấp nhiều lần khối lượng của nó

b) làm bật rể cả những cây cổ thụ

c) các toa tàu 1 lực kéo rất lớn

d) móng nhà một lực nén cực kì lớn

Giải

1-c            2-d         3-a         4-b

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

4
21 tháng 9 2016

6.9/ D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng

6.10/ C. Các lực F1 và F2

6.11/ 1-c            2-d         3-a         4-b

6.12/ D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2

1 tháng 10 2017

6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?

A. Các lực F1 và F’1

B. Các lực F2 và F’2

C. Các lực F1 và F2

D. Cả ba cặp lực kể trên

1.Nhà Minh ở gần biển. Bạn Minh thấy rằng ban ngày thì có gió từ biển thổi vào còn vào ban đêm thì có gió từ đất liền thổi ra.Theo em đúng hay sai và vì sao?2.Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm ?3.Người ta  ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí trong khinh khí cầu. Em hãy giải thích tại sao khinh khí cầu lại có thể bay lên được ?4.Tại sao khi lợp nhà bằng tôn phẳng,...
Đọc tiếp

1.Nhà Minh ở gần biển. Bạn Minh thấy rằng ban ngày thì có gió từ biển thổi vào còn vào ban đêm thì có gió từ đất liền thổi ra.Theo em đúng hay sai và vì sao?

2.Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm ?

3.Người ta  ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí trong khinh khí cầu. Em hãy giải thích tại sao khinh khí cầu lại có thể bay lên được ?

4.Tại sao khi lợp nhà bằng tôn phẳng, người ta đóng đinh ở một đầu còn đầu khi phải để tự do?

5.Tại sao chổ tiếp nối hai thanh ray đường sắt lại để một khe hở?

6.Những ngày trời nắng gắt, để xe đạp ngoài nắng, xe hay bị xẹp lốp, thậm chí nổ lốp. Hãy giải thích tại sao?

7.Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?

8.Nêu kết luận về: Sự nóng chảy và sự đông đặc; sự bay hơi và sự ngưng tụ; sự sôi.

9. Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mờ đi rồi sau đó một thời gian gương sáng trở lại?

10.Tại sao một gối đỡ đầu cầu bằng thép phải đặt trên con lăn?

11.Tại sao các ống dẫn hơi trong các lò áp suất lại có những đoạn uốn cong?

15
7 tháng 5 2016

Giúp mik vs

 

7 tháng 5 2016

đây là đề cương hay là đề thi vậy?

Câu 1: Người thợ nung nóng nó vì sau khi nung nóng vòng đai sẽ to ra giúp ta tra vừa lưỡi dao. Sau đó người thợ rèn lại bỏ nó vào chậu nước để nó co lại, vừa khít với lưỡi dao.

Câu 2: 

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Câu 3: vì thủy ngân(hoặc rượu) là chất lỏng và bầu chứa là chất rắn

mà chất lỏng sẽ dãn nở khi nóng lên nhiều hơn chất rắn, nên vì thế mà thủy ngân( hoặc rượu) sẽ vẫn đâng lên trong ống thủy tinh

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có...
Đọc tiếp

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

 
5
21 tháng 9 2016

Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì lực F1 có phương thẳng đứng, lực Fcó phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

=> Đáp án là D

21 tháng 9 2016

6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?

A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.

B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.

C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.

D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.

1. Xác định tốc độ trung bình khi một bạn đi từ đầu sân tới cuối sân trường ? ( hoặc từ đầu phòng tới cuối phòng ). 2. Một vật chuyển dộng từ A tới B rồi tới C. Tốc độ và thời gian chuyển động trên các đoạn đường AB = s1 và BC = s2 lần lượt là v1, v2 và t1, t2. Tốc độ trung bình trên đoạn đường AC là : A. v= \(\dfrac{v_1+v_2}{2}\) B. v=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) ...
Đọc tiếp

1. Xác định tốc độ trung bình khi một bạn đi từ đầu sân tới cuối sân trường ? ( hoặc từ đầu phòng tới cuối phòng ).

2. Một vật chuyển dộng từ A tới B rồi tới C. Tốc độ và thời gian chuyển động trên các đoạn đường AB = s1 và BC = s2 lần lượt là v1, v2 và t1, t2. Tốc độ trung bình trên đoạn đường AC là :

A. v= \(\dfrac{v_1+v_2}{2}\) B. v=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) C. v= \(\dfrac{s_1}{t_1}+\dfrac{s_2}{t_2}\) D. v= \(\dfrac{s_1+s_2}{2\left(t_1+t_2\right)}\)

3. Trong trường hợp khẩn cấp, người lái xe có thể phản ứng nhanh và đạp phanh. Nếu một xe đang chạy với tốc độ 20 m/s, người lái xe phát hiện ra vật cản phía trước và mất 0,6s để phản xạ, và đạp phanh. Trong khoảng thời gian này xe đi được quãng đường bao nhiêu ? Sau khi đạp phanh, xe có dừng lại ngay lập tức không ?
4. sử dụng rượu, bia có thể làm người lái xe phản xạ chậm hơn, có khuynh hướng phóng quá tốc độ giới hạn,... Tại sao những điều này lại dễ dẫn đến tai nạn ?

p/s : mất bạn giúp mình tìm ra câu trả lời chính xác nhé! Cảm ơn nhiều vui

2
4 tháng 4 2017

Câu 1:

Dụng cụ: thước dây,đồng hồ

B1: lấy dụng cụ đo quãng đường từ đầu sân đến cuối sân và tính thời gian đi từ đầu sân đến cuối sân

B2: Áp dụng công thức v = S/t để tính tốc độ trung bình

Câu 2: B. \(v=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)

Câu 3:

a, Tóm tắt

v = 20m/s

t = 0,6s

S = ?

Giải:

Áp dụng công thức v = S/t => S = v.t = 20 . 0,6 = 12 (m)

Vậy xe đi được 12m

b, Do đạp nhanh nên khi đạp phanh xe sẽ đi thêm một chút nữa rồi mới dừng lại

Câu 4:

Đi quá tốc độ,người điều khiển phương tiện không làm chủ được tay lái -> dễ dẫn đến tai nạn

4 tháng 4 2017

nhìn thế này đã thấy nản rồi

Câu 1:Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của chất đóThể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúngKhối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đóKhối lượng riêng của một chất là đại lượng...
Đọc tiếp
Câu 1:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?

  • Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng

  • Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó

  • Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó

Câu 2:

Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm các công việc nào dưới đây?

  • Đưa thùng nước từ dưới giếng lên

  • Đưa xe máy từ sân lên sàn nhà cao

  • Đưa vật liệu xây dựng từ mặt đất lên các tòa nhà cao tầng

  • Treo cờ lên đỉnh cột cờ

Câu 3:

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả:

  • Chỉ làm biến đổi chuyển động của vật mà không làm biến dạng

  • Chỉ làm biến dạng vật mà không làm biến đổi chuyển động của vật

  • Vừa biến đổi chuyển động và vừa biến dạng vật trong suốt quá trình tác dụng của lực

  • Có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật hoặc đồng thời cả hai

Câu 4:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất?

  • Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của chúng

  • Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so với bề mặt Trái Đất

  • Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật được làm từ chất đó

Câu 5:

Có 3 thỏi đồng, nhôm, thủy tinh có cùng thể tích và khối lượng riêng lần lượt là m^3$, m^3$, m^3$. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Thỏi thủy tinh có khối lượng lớn nhất

  • Ba thỏi có khối lượng bằng nhau

  • Thỏi đồng có khối lượng lớn nhất

  • Thỏi nhôm có khối lượng lớn nhất

Câu 6:

Cầu thang xoắn được tạo ra với mục đích tiết kiệm diện tíchsử dụng và khi
h2.png

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

Câu 7:

Một người có khối lượng 70kg, đi xe máy có khối lượng 120kg lên trên một mặt phẳng nghiêng để vào nhà (như hình dưới). Bỏ qua ma sát giữa bánh xe với mặt phẳng nghiêng thì lực do động cơ xe máy sinh ra để đưa cả người và xe lên trong mọi trường hợp đều
h4.png

  • nhỏ hơn 1200N

  • nhỏ hơn 500N

  • nhỏ hơn 700N

  • nhỏ hơn 1900N

Câu 8:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Tỉ lệ ?$\frac{S}{h}$ của một mặt phẳng nghiêng càng lớn thì
h3.png

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng không đổi

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ban đầu tăng lên, sau đó lại giảm đi

Câu 9:

Biết độ dài S của mặt phẳng nghiêng (ma sát không đáng kể) lớn hơn chiều cao h của mặt phẳng nghiêng bao nhiêu lần thì lực F dùng để kéo vật lên có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Khi đó ta có biểu thức:
H5.png

  • S.h=F.P

  • ?$\frac{F}{S}=\frac{h}{P}$

  • ?$\frac{S}{h}=\frac{F}{P}$

  • ?$\frac{F}{h}=\frac{S}{P}$

Câu 10:

Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có ma sát không đáng kể (hình vẽ). Lực kéo F = 500N. Trọng lượng của vật là P = 2000N. Nhận xét nào sau đây là đúng?
h6.png
 

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng bằng chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 5 lần chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều cao h

  • Chiều cao h của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều dài S

1
22 tháng 12 2016
Câu 1:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về khối lượng riêng của một chất?

  • Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Thể tích của hai vật được làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng của chúng

  • Khối lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với khối lượng của vật được làm từ chất đó

  • Khối lượng riêng của một chất là đại lượng không đổi với mỗi chất đó

Câu 2:

Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm các công việc nào dưới đây?

  • Đưa thùng nước từ dưới giếng lên

  • Đưa xe máy từ sân lên sàn nhà cao

  • Đưa vật liệu xây dựng từ mặt đất lên các tòa nhà cao tầng

  • Treo cờ lên đỉnh cột cờ

Câu 3:

Lực tác dụng lên vật gây ra kết quả:

  • Chỉ làm biến đổi chuyển động của vật mà không làm biến dạng

  • Chỉ làm biến dạng vật mà không làm biến đổi chuyển động của vật

  • Vừa biến đổi chuyển động và vừa biến dạng vật trong suốt quá trình tác dụng của lực

  • Có thể làm biến đổi chuyển động hoặc biến dạng vật hoặc đồng thời cả hai

Câu 4:

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng riêng của một chất?

  • Thể tích của hai vật làm từ hai chất khác nhau tỉ lệ nghịch với trọng lượng riêng của chúng

  • Trọng lượng riêng của một chất phụ thuộc vào vị trí của vật so với bề mặt Trái Đất

  • Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của ?$1m^3$ chất đó

  • Trọng lượng riêng của một chất tỉ lệ thuận với trọng lượng của vật được làm từ chất đó

Câu 5:

Có 3 thỏi đồng, nhôm, thủy tinh có cùng thể tích và khối lượng riêng lần lượt là m^3$, m^3$, m^3$. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Thỏi thủy tinh có khối lượng lớn nhất

  • Ba thỏi có khối lượng bằng nhau

  • Thỏi đồng có khối lượng lớn nhất

  • Thỏi nhôm có khối lượng lớn nhất

Câu 6:

Cầu thang xoắn được tạo ra với mục đích tiết kiệm diện tíchsử dụng và khi
h2.png

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • tăng chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì giảm độ dốc của cầu thang.

  • giảm chiều dài mặt cầu thang thì tăng độ dốc của cầu thang.

Câu 7:

Một người có khối lượng 70kg, đi xe máy có khối lượng 120kg lên trên một mặt phẳng nghiêng để vào nhà (như hình dưới). Bỏ qua ma sát giữa bánh xe với mặt phẳng nghiêng thì lực do động cơ xe máy sinh ra để đưa cả người và xe lên trong mọi trường hợp đều
h4.png

  • nhỏ hơn 1200N

  • nhỏ hơn 500N

  • nhỏ hơn 700N

  • nhỏ hơn 1900N

Câu 8:

Nếu gọi chiều dài của mặt phẳng nghiêng là S, chiều cao của mặt phẳng nghiêng là h. Tỉ lệ ?$\frac{S}{h}$ của một mặt phẳng nghiêng càng lớn thì
h3.png

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng nhỏ

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng lớn

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng không đổi

  • lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ban đầu tăng lên, sau đó lại giảm đi

Câu 9:

Biết độ dài S của mặt phẳng nghiêng (ma sát không đáng kể) lớn hơn chiều cao h của mặt phẳng nghiêng bao nhiêu lần thì lực F dùng để kéo vật lên có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Khi đó ta có biểu thức:
H5.png

  • S.h=F.P

  • ?$\frac{F}{S}=\frac{h}{P}$

  • ?$\frac{S}{h}=\frac{F}{P}$

  • ?$\frac{F}{h}=\frac{S}{P}$

  • c đúng

Câu 10:

Kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có ma sát không đáng kể (hình vẽ). Lực kéo F = 500N. Trọng lượng của vật là P = 2000N. Nhận xét nào sau đây là đúng?
h6.png
 

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng bằng chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 5 lần chiều cao h

  • Chiều dài S của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều cao h

  • Chiều cao h của mặt phẳng nghiêng gấp 4 lần chiều dài S

2 tháng 2 2017

wowhihi bạn giỏi quá