K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2017

Đáp án D.

Phương trình x 2 + b x + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt  ⇔ Δ = b 2 − 8 > 0.

Mà  1 ≤ b ≤ 6 ,   b ∈ ℕ * ⇒ b ∈ 3 ; 4 ; 5 ; 6 .

Xác suất cần tìm là  4 6 = 2 3 .

20 tháng 8 2018

Đáp án là D

24 tháng 11 2017

Đáp án C

Có 6 khả năng xảy ra khi tung súc sắc nên số phần tử của không gian mẫu là n ( Ω ) = 6 .

Gọi A là biến cố: Phương trình x 2 + b x + 2 = 0  (1) có hai nghiệm phân biệt.

Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt ⇔ b 2 − 8 > 0 ⇔ b ∈ 3 ; 4 ; 5 ; 6 ⇒ n A = 4 .

Vậy xác suất cần tính là p A = 2 3 .

20 tháng 8 2018

Đáp án A.

Ta thấy phương trình x 2 - b x + b - 1 = 0  có a + b + c = 0  nên có nghiệm x 1 = 1 , x 2 = b - 1 .

Vậy để phương trình có nghiệm lớn hơn 3 thì b - 1 > 3 ⇔ b > 4 ⇒ b ∈ 5 ; 6 .

Do đó xác suất để phương trình có nghiệm lớn hơn 3 là 2 6 = 1 3 . Ta chọn A.

16 tháng 8 2019

Đáp án A.

Ta thấy phương trình x 2 − b x + b − 1 = 0  có a + b + c = 0  nên có nghiệm x 1 = 1, x 2 = b − 1 .

Vậy để phương trình có nghiệm lớn hơn 3 thì b − 1 > 3 ⇔ b > 4 ⇒ b ∈ 5 ; 6 .

Do đó xác suất để phương trình có nghiệm lớn hơn 3 là 2 6 = 1 3 . Ta chọn A.

20 tháng 7 2019

Đáp án A

5 tháng 9 2018

Chọn B.

Phương pháp:

+) Tính số phần tử của không gian mẫu.

+) Gọi A là biến cố: "Hiệu số chấm xuất hiện trên các mặt của hai con súc sắc bằng 2". Tìm đẩy đủ các bộ số có hiệu bằng 2.

+) Tính xác suất của biến cố A.

Cách giải:

Gọi A là biến cố: "Hiệu số chấm xuất hiện trên các mặt của hai con súc sắc bằng 2".

Các bộ số có hiệu bằng 2 là (1;3); (2;4); (3;5); (4;6) 

2 tháng 9 2018

18 tháng 8 2019