Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì :
-Hạt (chứa phôi) phát triển từ hợp tử : Hợp tử là kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính .
-Trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST , sự kết hợp ngẫu nhiên làm xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú .
-Trồng bằng cành là hình thức sinh sản vô tính dựa vào cơ chế nguyên phân của tế bào , trong đó có sự tự nhân đôi của ADN và NST nên đặc điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn nên ít có khả năng tạo ra biến dị .
Vì :
-Hạt (chứa phôi) phát triển từ hợp tử : Hợp tử là kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính .
-Trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST , sự kết hợp ngẫu nhiên làm xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú .
-Trồng bằng cành là hình thức sinh sản vô tính dựa vào cơ chế nguyên phân của tế bào , trong đó có sự tự nhân đôi của ADN và NST nên đặc điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn nên ít có khả năng tạo ra biến dị .
Vì hạt của cây được tạo thành từ sự kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính mà trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc và kết hợp ngẫu nhiên qua thụ tinh đã tạo ra những hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau nên cho nhiều biến dị => có nhiều đặc điểm
Còn cây trồng bằng dâm ghép chiếc là hình thức sinh sản vô tính chỉ dựa vào cơ chế nguyên phân của tế bào nên các đặc điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn sang tế bào con => ít biến dị
Hạt (chứa phôi) phát triển từ hợp tử.
Hợp tử là kết quả sự kết hợp giữa 2 quá trình giảm phân và thụ tinh trong sinh sản hữu tính.
Trong giảm phân tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST.
Sự kết hợp ngẫu nhiên các giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau là nguyên nhân làm xuất hiện các biến dị tổ hợp phong phú.
Ghép là hình thức sinh sản vô tính dựa vào cơ chế nguyên phân của tế bào, trong đó có sự tự nhân đôi của ADN và NST nên đặc điểm di truyền được sao chép nguyên vẹn nên ít có khả năng tạo ra biến dị.
Giống ngô lai thì thường là những giống đc tạo ra bằng phương pháp tạo ưu thế lai nên có sức sống, năng suất vượt trội bố mẹ. Mak giống ngô lai LVN 10 này là ưu thế lai có KG dị hợp biểu hiện toàn tính trạng trội nên năng suất, phẩm chất tốt nhưng khi thu hoạch hạt đời con đem làm giống sẽ bị thoái hóa do sự tự thụ phấn ở ngô. Vì vậy bà con nông dân không dùng nó làm giống
Vì cây bèo tây để sống được ở hai môi trường khác nhau trên buộc nó phải thích nghi với môi trường sống nên phải thay đổi KH khi môi trường thay đổi nhưng KG vẫn giữ nguyên nên có sự khác nhau của nó khi sống ở cạn và ở nước (hiện tượng này gọi là thường biến)
1. Quan hệ đối địch là mối quan hệ giữa các loài sinh vật mà trong đó một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.
2.
- Sau một thời gian ngọn cây hướng về phía có nguồn sáng vì cây có tính hướng sáng, ngọn cây sẽ hướng về phía có ánh sáng tác động.
- Thực vật có một số đặc điểm chung như sau:
+ Tự tổng hợp các chất hữu cơ .
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển.
+ Phản ứng chậm với các kich thích của môi trường.
3. Nhân tố sinh thái là những nhân tố ở môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình sống của sinh vật.
Nhân tố sinh thái bao gồm các nhân tố vô sinh, hữu sinh, con người có ảnh hưởng một cách trực tiếp hay gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật. b) Các nhóm: + Nhóm nhân tố vô sinh. + Nhóm nhân tố hữu sinh (kể cả con người và hoạt động của họ)
a) P tương phản. F1 100% cao chín muộn
=> Cao chín muộn trội htoan so vs thấp chín sớm
Quy ước A cao a thấp B chín muộn b chín sớm
F2 phân li theo 9:3:3:3=(3:1)(3:1)
(3:1) là kq phép lai Aa>< Aa
(3:1) là kq Bb><Bb
=> Kg của F1 là AaBb
b) Kg cây lùn chín sớm là aabb
phép lai 1 50% A-B- 50% A-bb
=> KG F2 là AABb
Phép lai 2 50%A-B- 50% aaB-
=> KG của F2 là AaBB
Phép lai 3 có 1:1:1:1=> Kg của F2 là AaBb
Phép lai 4 100% A-B- => Kg của F2 AABB
Tại vì nếu trồng với mật ddoooj quá giày thì :
+ Cây thiếu ánh sáng , khó quang hợp
+ Thiếu không khí cho cây quang hợp
+ Nhiệt độ không khí tăng cao gây khó khăn trong việc quang hợp
+ cây thiếu các chất dinh duong và muối khoáng nên còi cọc
Học tốt
Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp cùa lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đù bù lượng tiêu hao do hô hâ'p và kèm khả Iiăng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.
Cây mọc trong rừng có ánh sáng Mặt Trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành cây phía dưới. Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm khả năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng.
Bởi vì nếu như :
- Gieo quá gần : Cây dầy chi chít , chen nhau phát triển nên không có sự đều đặn giữa các cây ⇒ Năng xuất kém, chất lượng sản phẩm thu được kém .
- Gieo quá xa : Cây thường bị nghiêng ngả không vững do các yếu tố từ môi trường , phát triển kém và tốn nhiều diện tích đất ⇒ Năng suất không cao chất lượng sản phẩm thu được không tốt.
- Gieo đúng khoảng cách : Cây phát triển đều đặn , chống lại được nhiều yếu tố bất lợi của môi trường .⇒ Năng suất cao , chất lượng sản phẩm thu được tốt.