Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số nucleotit gen D bị giảm: 10,2/3,4 x 2=6
=> Đoạn bị mất: 2A + 2G = 6; 2A + 3G = 8 => G = 2, A = 1.
Số nucleotit môi trường cung cấp bị giảm:
A = T = 1 x (23 – 1) = 7, G = X = 2 x (23 – 1) = 14.
Chọn C
Đáp án D
Chiều dài giảm 10,2 A 0 ↔ mất tổng cộng 3 cặp nu ( ↔ 6 nu)
Mất 3 cặp nu, tạo ra alen có ít hơn 7 liên kết Hidro = 2+2+3
→ 3 cặp nu bị mất gồm 2 cặp A-T và 1 cặp G-X
Alen B nhân đôi 5 lần, số nucleotit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp ít đi:
A = T = 2 x ( 2 5 – 1) = 62
G = X = 1 x ( 2 5 – 1) = 31
Chọn B
Vì: D: 2A+2G = 3000; A = 10% à A = T = 300; G = X = 1200
d ngắn hơn 1,02nm = 10,2Å; ít hơn 8 liên kết hidro à mất 3 cặp nu (2G-X; 1A-T)
à A = T = 299; G = X = 1198
I. Cặp gen Dd nhân đôi 2 lần cần môi trường nội bào cung cấp 7194 nuclêôtit loại guanine.
à đúng, G cung cấp 2 lần nhân đôi của Dd = (1200+1198).(22-1) = 7194.
II. Cặp gen Dd có tổng cộng 599 nuclêôtit loại timin. à đúng, số nu T = 300+299 = 599
III. Cặp gen Dd có tổng cộng 8392 liên kết hiđrô. à đúng, số liên kết hidro của Dd =
(2.300+3.1200)+(2.299+3.1198) = 8392
IV. Dạng đột biến xảy ra đối với gen trên là mất 1 cặp A - T và mất 2 cặp G - X. à đúng
V. Gen D có nhiều liên kết hiđrô hơn gen d. à đúng
Chiều dài giảm 10,2 Aoó mất tổng cộng 3 cặp nu ( ó 6 nu)
Mất 3 cặp nu, tạo ra alen có ít hơn 7 liên kết Hidro = 2+2+3
ð 3 cặp nu bị mất gồm 2 cặp A-T và 1 cặp G-X
Alen B nhân đôi 5 lần, số nucleotit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp ít đi:
A = T = 2 x( 25 – 1) = 62
G = X = 1 x ( 25 – 1) = 31
Đáp án C
Đáp án A.
Theo bài ra ta có số liên kết hiđrô của gen D là 2A + 3G = 1560 (1)
mà G = 1,5A thay vào (1) ta có 2´A + 3´1,5A = 1560; 6,5A = 1560; A = 240 thay vào (1) ta tính được G = 360.
Số nuclêôtit mỗi loại của gen D là A = T = 240, G = X = 360.
Gen D bị đột biến điểm thành alen d làm cho alen d hơn gen D 1 liên kết hiđrô chứng tỏ đây là dạng đột biến thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X.
Số nuclêôtit mỗi loại của alen d là: A = T = 240 - 1 = 239; G = X = 360 +1 = 361
Alen d nhân đôi 3 lần thì số nuclêôtit loại A mà môi trường phải cung cấp là Amt = Ad (23 - 1) = 239 ´ (23 - 1) = 1687.
Đáp án C
A = 1,5G
à giải hệ PT: A = T = 900, G = X = 600
Alen D mất 1 cặp A-T thành d: A = T = 899; G = X = 600
Một tế bào có cặp alen Dd nguyên phân 1 lần, số nu mỗi loại môi trường cung cấp là:
A = T = (899+900)*(21-1) = 1799
G = X = (600+600)*(21-1) = 1200
Đáp án C
Alen D: 2A+2G = 510 x 10 x 2 3 , 4 = 3000
A = 1,5G
à giải hệ PT: A = T = 900, G = X = 600
Alen D mất 1 cặp A-T thành d: A = T = 899; G = X = 600
Một tế bào có cặp alen Dd nguyên phân 1 lần, số nu mỗi loại môi trường cung cấp là:
A = T = (899+900)*(21-1) = 1799
G = X = (600+600)*(21-1) = 1200
Số nucleotit trong gen là (5100 : 3.4 ) x2 = 3000
Số nucleotit loại A trong gen A là 3000 x 0,3 = 900
Số nucleotit loại G là (3000 : 2 ) – 900 = 600
Số nulceotit loại A trong gen a là 900 – 1 = 899
ð Số nucleotit loại G trong gen a là 600 + 1 = 601
ð Số nucleotit các loại tế bào cần cung cấp cho tế bào nhân đôi 2 lần là
ð A = T = (899 + 900) x (22 – 1 ) = 5397
ð G = X = (601+ 600) x (22 – 1 ) = 3603
ð Đáp án D
Đáp án: A
Chiều dài gen giảm 10,2 Ao
<=> mất đi số nu là 10 , 2 3 , 4 = 2A+2G
Ít hơn alen ban đầu 8 liên kết H
<=> tổng số nu mất đi: A+3G = 8
Vậy số nu mất đi là A = T = 1 và G = X = 2
Sau 3 lần liên tiếp, số nu môi trường nội bào cung cấp giảm đi là
A = T = 1 x (23 – 1) = 7
G = X = 2 x (23 – 1) = 14