Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm 1: Có 2 bóng đèn sợi đốt
Đặc điểm 2: Điều khiển riêng biệt
Đặc điểm 3: Chiếu sáng ở bàn học và giữa phòng
Em giúp bạn Nam lựa chọn sơ đồ 3
Sơ đồ nguyên lý chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí và cách lắp đặt của chúng trong thực tế
Sơ đồ lắp đặt biểu thị rõ vị trí, cách lắp dặt của các phần tử của mach điện trong thực tế
Khác nhau:
Sơ đồ nguyên lý | Sơ đồ lắp đặt |
-Chỉ nêu mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện không thể hiện vị trí và cách lắp đặt -Dùng để nghiên cứu nguyên lý làm việc |
-Biểu thị rõ vị trí và cách lắp đặt Dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạng điện và các thiết bị điện |
THAM KHẢO:
- Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.
- Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.
* So sánh sự khác nhau:
Sơ đồ nguyên lý | Sơ đồ lắp đặt |
- Chỉ nêu mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện không thể hiện vị trí và cách lắp đặt - Dùng để nghiên cứu nguyên lý làm việc | - Biểu thị rõ vị trí và cách lắp đặt - Dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạng điện và các thiết bị điện |
Tham khảo
Thế nào là sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt ? Chúng khác nhau ở điểm nào ?
Lời giải chi tiết
* Khái niệm:
- Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.
- Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.
* So sánh sự khác nhau:
Sơ đồ nguyên lý | Sơ đồ lắp đặt |
- Chỉ nêu mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện không thể hiện vị trí và cách lắp đặt - Dùng để nghiên cứu nguyên lý làm việc | - Biểu thị rõ vị trí và cách lắp đặt - Dùng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sửa chữa mạng điện và các thiết bị điện |
tham khảo
Tóm lại: Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh. Sơ đồ nguyên lý :Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.
Tham khảo :
Sơ đồ nguyên lý được trình bày một cách tổng quát và chi tiết cấu tạo của một thiết bị nhưng không theo trật tự về lắp đặt; chỉ vẽ sao cho dễ nhìn nhất.
Sơ đồ lắp đặt được trình bày cụ thể vị trí chính xác từng linh kiện (bộ phận) từng mạch điện trong một thiết bị.
Tóm lại: Sơ đồ nguyên lý giúp ta hiểu được cách hoạt động của một thiết bị. Còn sơ đồ lắp ráp giúp ta chế tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh.
Sơ đồ nguyên lý :Là sơ đồ chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí lắp đặt, cách lắp ráp sắp xếp của chúng trong thực tế.
Sơ đồ lắp đặt : Là sơ đồ biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử của mạch điện. Sơ đồ lắp đặt được sử dụng để dự trù vật liệu, lắp đặt, sữa chữa mạng điện và các thiết bị điện
Ví dụ : Mạch điện cầu thang: Sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động và cách lắp đặt
Sơ đồ lắp đặt mạch điện cầu thang
Sơ đồ mạch điện cầu thang được biết đến là một trong những sơ đồ mạch điện đơn giản và được áp dụng rất nhiều tại Việt Nam. Mạch được lắp ở hầu hết những nhà có từ 2 tầng trở lên và dùng để bật tắt đèn chiếu sáng cầu thang ở các tầng khác nhau.
Sơ đồ lắp đặt mạch điện cầu thang
Dưới đây là một số các thiết bị cần thiết để bạn có thể thực hiện lắp đặt thành công mạch điện cầu thang 2 công tắc 1 bóng đèn: 2 công tắc 3 cực, 1 bóng đèn, 1 cầu chì.
Bạn có thể hình dung mạch sẽ được thiết kế như sau: Một công tắc sẽ được đặt ở chân cầu thang tầng 1, công tắc còn lại sẽ được đặt ở đầu cầu thang tầng 2, bóng đèn chiếu sáng sẽ được lắp ở vị trí chính giữa để có thể chiếu sáng lối lên cầu thang của cả 2 tầng.
Tác dụng chính của các thiết bị trong mạch như sau:
Công tắc 3 cực: Đây được biết đến là một thiết bị thường thấy nhất trong việc sử dụng lắp đặt mạch cầu thang. Công tắc này có một cực chung và 2 cực đầu ra. Trong một khoảng thời điểm nhất định thì chỉ có 1 cực của đầu ra được nối thông với đầu vào.Cầu chì: Thiết bị này có tác dụng giúp bảo vệ các thiết bị điện khác trong mạch trong trường hợp xảy ra sự cố chập điện. Tùy thuộc vào công suất của tải để có thể lựa chọn loại cầu chì cho phù hợp nhất, ở đây tải là bóng đèn.Bóng đèn: Là thiết bị chiếu sáng bạn có thể lựa chọn các loại bóng đèn tùy thuộc theo sở thích và phong cách thiết kế ngôi nhà của bạn. Có 2 loại bóng thường được sử dụng là bóng đèn sợi đốt và đèn compact.Nguyên lý hoạt động mạch điện cầu thang
Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý hoạt động mạch điện cầu thang
Sơ đồ a, c là sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ b, d là sơ đồ lắp đặt
Phân tích: Sơ đồ b, d ở đây đã chỉ ra vị trí của các thành phần (bóng đén có thể nối gần ổ điện, công tắc 2 cực)
Sơ đồ a, c chỉ biết cách nối các thành phần mà không biết vị trí lắp ráp