K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

Đáp án là b.

8 tháng 2 2021

đáp án B

chúc bn hok tốt #

tk nhen

Câu 1. Chất lỏng có đặc điểm gì?A. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy.B. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.C. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, nhìn thấy được.D. Không có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.Câu 2. Nhôm có tính chất nào?A. Cứng, có tính đàn hồi.B. Trong suốt không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.C. Màu...
Đọc tiếp

Câu 1. Chất lỏng có đặc điểm gì?
A. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy.
B. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
C. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, nhìn thấy được.
D. Không có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
Câu 2. Nhôm có tính chất nào?
A. Cứng, có tính đàn hồi.
B. Trong suốt không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
C. Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn nhiệt và dẫn
điện tốt, không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn
D. Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, dẫn nhiệt dẫn điện tốt.
Câu 3. Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là:
A. Rễ B. Thân C. Lá D. Hoa
Câu 4. Để tiêu diệt ruồi và gián người ta thường sử dụng biện pháp nào?
A. Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, chuồng trại chăn nuôi.
B. Giữ vệ sinh nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh.
C. Phun thuốc diệt ruồi và gián.
D. Thực hiện tất cả những việc trên.
Câu 5. Cơ quan sinh dục cái tạo ra:
A. Trứng B. Tinh trùng C. Hợp tử D. Phôi
Câu 6. Hươu mẹ dạy hươu con tập chạy:
A. Để đi kiếm ăn.
B. Để cho khỏe chân.
C. Để chạy trốn, không cho kẻ thù đuổi bắt.
D. Vì hươu thích chạy.

8
26 tháng 7 2021

Câu 1:A.Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy

Câu 2:C.Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn nhiệt và dẫnđiện tốt, không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn

Câu 3:D.Hoa

Câu 4:D.Thực hiện tất cả những việc trên

Câu 5:A.Trứng

Câu 6:C.Để chạy trốn, không cho kẻ thù đuổi bắt

Câu 1 C

Câu 2 C

Câu 3 D

Câu 4 D

Câu 5 A

Câu 6 C

7 tháng 12 2021

chọn A nha ( học tốt )

7 tháng 12 2021

D. nha bạn ơi

Câu 1. Có thể phòng tránh HIV lây truyền qua đường máu bằng cách nào?a. Không tiêm (chích) khi không cần thiết.b. Không truyền máu, truyền dịch khi không cần thiết.c. Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm,…d. Thực hiện tất cả các việc trên.Câu 2. Trong trường hợp có thể dẫn đến tiếp xúc máu, cần sử dụng biện pháp an toàn nào để phòng tránh...
Đọc tiếp

Câu 1. Có thể phòng tránh HIV lây truyền qua đường máu bằng cách nào?

a. Không tiêm (chích) khi không cần thiết.

b. Không truyền máu, truyền dịch khi không cần thiết.

c. Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm,…

d. Thực hiện tất cả các việc trên.

Câu 2. Trong trường hợp có thể dẫn đến tiếp xúc máu, cần sử dụng biện pháp an toàn nào để phòng tránh nhiễm HIV?

a. Nếu phải băng bó vết thương cho người khác, cần đeo găng tay cao su để tự bảo vệ.

b. Sát trùng các dụng cụ y tế như bơm kim tiêm,…

c. Khi chơi thể thao có sự va chạm vùng chảy máu thì rửa sạch các vết thương bằng chất khử trùng (nước ô-xi già, cồn) rồi băng lại cẩn thận.

d. Thực hiện tất cả các việc trên.

Câu 3. HIV không lây qua đường nào?

a. Đường tình dục.

b. Đường máu.

c. Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sinh con.

d. Tiếp xúc thông thường.

Câu 4. Côn trùng có thể là vật trung gian lây truyền HIV được không?

a. Chỉ muỗi mới có thể làm lây truyền HIV.

b. Chỉ muỗi và gián mới có thể làm lây truyền HIV.

c. Có.

d. Không.

Câu 5. Bạn Bi có mẹ bị nhiễm HIV. Nếu em học chung với bạn Mi thì em có thể chạy nhảy, đá bóng, đá cầu với bạn hay không?

a. Có.

b. Không.

1
28 tháng 11 2021

1. d                 3.d

2.d                  4. d     5 .a

16 tháng 5 2021

D. Một chiếc dao sắt để lâu ngày bị gỉ.

     Học tốt nha bạn!

     Và nhớ k cho mình đó

17 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nhé

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?A. Tầng tế bào sống B. Tầng sừng C. Tuyến nhờn D. Tuyến mồ hôiCâu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?A. Dự trữ đường B. Cách nhiệtC. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài D. Vận chuyển chất dinh dưỡngCâu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?A. Tuyến nhờn B. Mạch máu C. Sắc tố da D. Thụ...
Đọc tiếp
Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?
A. Tầng tế bào sống B. Tầng sừng C. Tuyến nhờn D. Tuyến mồ hôi
Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?
A. Dự trữ đường B. Cách nhiệt
C. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài D. Vận chuyển chất dinh dưỡng
Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?
A. Tuyến nhờn B. Mạch máu C. Sắc tố da D. Thụ quan
Câu 4. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?
A. Gan bàn chân B. Má C. Bụng chân D. Đầu gối
Câu 5. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?
A. Thụ quan B. Mạch máu C. Tuyến mồ hôi D. Cơ co chân lông
Câu 6. Lông mày có tác dụng gì ?
A. Bảo vệ trán B. Hạn chế bụi bay vào mắt
C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt D. Giữ ẩm cho đôi mắt
Câu 7. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Bảo vệ cơ thể
C. Điều hòa thân nhiệt D. Góp phần tạo nên vẻ đẹp bên ngoài
Câu 8. Một làn da sạch sẽ có khả năng tiêu diệt khoảng bao nhiêu phần trăm số vi khuẩn bám trên da ?
A. 85%      B. 40% C. 99%      D. 35%
Câu 9. Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ?
A. Lông và bao lông B. Tuyến nhờn
C. Tuyến mồ hôi D. Tầng tế bào sống
Câu 10. Để tăng cường sức chịu đựng của da, chúng ta có thể áp dụng biện pháp nào:
A. Thường xuyên tập thể dục, thể thao
B. Tắm nước lạnh theo lộ trình tăng dần mức độ nhưng phải đảm bảo độ vừa sức
C. Tắm nắng vào sáng sớm (6 – 7 giờ vào mùa hè hoặc 8 – 9 giờ vào mùa đông)
D. Tất cả các phương án còn lại
Câu 11. Việc làm nào dưới đây giúp tăng cường lưu thông máu, khiến da ngày một hồng hào, khỏe mạnh ?
A. Để đầu trần đi lại dưới trời nắng B. Tắm nước lạnh, càng lạnh càng tốt
C. Tắm nắng vào buổi trưa D. Thường xuyên mát xa cơ thể
Câu 12. Để phòng ngừa các bệnh ngoài da, biện pháp khả thi nhất là gì ?
A. Tránh để da bị xây xát B. Luôn vệ sinh da sạch sẽ
C. Bôi kem dưỡng ẩm cho da D. Tập thể dục thường xuyên
Câu 13. Da của loài động vật nào thường được dùng trong điều trị bỏng cho con người ?
A. Ếch      B. Bò C. Cá mập      D. Khỉ
Câu 14. Bệnh nào dưới đây là một trong những bệnh ngoài da ?
A. Tả B. Sốt xuất huyết C. Hắc lào D. Thương hàn
Câu 15. Khi bị bỏng nhẹ, chúng ta cần phải thực hiện ngay thao tác nào sau đây ?
A. Băng bó vết bỏng bằng bông và gạc sạch
B. Bôi kem liền sẹo lên phần da bị bỏng
C. Ngâm phần da bị bỏng vào nước lạnh và sạch
D. Rửa vết thương trên vòi nước với xà phòng diệt khuẩn
Câu 16. Ở hệ thần kinh người, bộ phận ngoại trung ương không bao gồm thành phần nào dưới đây ?
A. Tiểu não B. Trụ não C. Tủy sống D. Hạch thần kinh
Câu 17. Đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh là
A. hạch thần kinh. B. dây thần kinh. C. cúc xináp. D. nơron.
Câu 18:  Điều khiển hoạt động của các cơ vân, lưỡi,   hầu, thanh quản là do: 
A.  Hệ thần kinh vận động (cơ xương). B.  Hệ thần kinh sinh dưỡng.
C.  Thân nơron. D.  Sợi trục
Câu 19: Điều khiển hoạt động các nội quan như hệ hô hấp, tuần hoàn, tiêu hoá, bài tiết là
A.  Hệ thần kinh vận động (cơ xương). B.  Hệ thần kinh sinh dưỡng.
C.  Thân nơron. D.  Sợi nhánh.
Câu 20: Bộ phận thần kinh được bảo vệ trong hộp sọ là:
A.  Não B.Tuỷ sống C. Cơ quan vận động D. Cơ quan cảm giác
1
27 tháng 2 2021

1.A

2.B

3.C

4.A

5.A

6.C

7.D

8.A

9.B

10.D

11.D

12.B

13.A

14.C

15.C

16.D

17.D

18.A

19.B

20.A

XONG RỒI OK

7 tháng 2 2021

Dựa vào tính chất không gỉ, không bị hút ẩm, không bị a-xít ăn mòn, người ta dùng thủy tinh để làm lọ chứa nước, chứa hóa chất trong phòng thí nghiệm. 

8 tháng 2 2021

cho mk hỏi thế còn gạch ngói thì sao bn

2 tháng 9 2017

Các chất đốt, khí cháy có thể ảnh hưởng đến môi trường vì các chất đốt khi cháy sản sinh ra khí CO2 và nhiều loại khí độc khác gây ô nhiễm không khí và đầu độc sinh vật. phá hoại các đồ dùng bằng kim loại.

6 tháng 1

các chất đốt , khí cháy có thể ảnh hưởng đến môi trường vì các chất đốt khi cháy sản sinh khí CO2 và nhiều loại khí độc gây ô nhiễm không khí va đầu độc sinh vật, phá hoại các đồ dùng kim loại