K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2018

∠A1 và ∠B2 là 1 cặp góc so le trong và ∠A1 = ∠B2

21 tháng 9 2018

\(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{2+3}{4+6}\)

\(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{2-3}{4-6}\)

\(\Rightarrow\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)

23 tháng 9 2018

vì 0.6 và -1.25 đều viết được dưới dạng \(\frac{a}{b}\)

chúc bạn học tốt

23 tháng 9 2018

vfi các số đó có kết thúc là một số nhất định

K ME!!!!!

21 tháng 6 2017

Bài 6:

A P M N Q 33 o

a) \(\widehat{MAP}=\widehat{NAQ}\) (hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{MAP}=33^o\)

Vậy \(\widehat{NAQ}=33^o\).

b) Ta có: \(\widehat{MAP}+\widehat{MAQ}=180^o\) (hai góc kề bù)

\(\widehat{MAP}=33^o\)

Nên \(\widehat{MAQ}=180^o-\widehat{MAP}=180^o-33^o=147^o\)

Vậy \(\widehat{MAQ}=147^o.\)

c) Các cặp góc đối đỉnh:

\(\widehat{MAP}\)\(\widehat{NAQ}\)

\(\widehat{NAP}\)\(\widehat{MAQ}\).

d) Các cặp góc bù nhau:

\(\widehat{MAP}\)\(\widehat{NAP}\)

\(\widehat{NAP}\)\(\widehat{NAQ}\)

\(\widehat{NAQ}\)\(\widehat{MAQ}\)

\(\widehat{MAQ}\)\(\widehat{MAP}\).

8 tháng 8 2017

Bài 20 (Sách bài tập - tập 1 - trang 105)

Trên hình 5 người ta cho biết a // b và P1ˆ=Qˆ1=300P1^=Q^1=300

a) Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo mỗi góc

b) Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo của mỗi góc

c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc

d) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và cho biết tổng số đo hai góc đó

16 tháng 7 2017

a,

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\\ C>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\)

Ta có:

\(\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{12}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{13}< \dfrac{1}{10}\\ ...\\ \dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow C< \dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}\left(9\text{ phân số }\dfrac{1}{10}\right)\\ C< 9\cdot\dfrac{1}{10}\\ C< \dfrac{9}{10}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< C< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(C\) không phải là số nguyên

Vậy \(C\) không phải là số nguyên (đpcm)

b,

\(D=2\left[\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\right]\\ D=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{n\left(n+2\right)}\\ D>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

Ta có:

\(D=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{n\cdot\left(n+2\right)}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=1-\dfrac{1}{n+2}< 1\left(\text{Vì }n>0\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< D< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(D\) không phải là số nguyên

Vậy \(D\) không phải là số nguyên (đpcm)

c,

\(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{11}\)

Ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{7}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{8}>\dfrac{2}{12}\\ ...\\ \dfrac{2}{11}>\dfrac{2}{12}\)

\(\Rightarrow E>\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}\\ E>6\cdot\dfrac{2}{12}\\ E>\dfrac{12}{12}=1\left(1\right)\)

Mặt khác ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{8}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{9}\\ ...\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{11}\)

\(\Rightarrow E< \dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}\\ E< 6\cdot\dfrac{2}{6}\\ E< 2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(1< E< 2\)

Rõ ràng \(1\)\(2\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(E\) không phải là số nguyên

Vậy \(E\) không phải là số nguyên (đpcm)

16 tháng 7 2017

c) \(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}\right)\)

Ta có: \(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow E>2\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}\right)=2\left(\dfrac{1}{11}.6\right)=2\cdot\dfrac{6}{11}=\dfrac{12}{11}>1\) (1)

\(E< 2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\right)=2\left(\dfrac{1}{6}.6\right)=2.1=2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1 < E < 2 suy ra E không phải là số nguyên

8 tháng 8 2021

giúp tui đi mà

18 tháng 9 2016

Do a//b.

Avà Bso le trong

A2 và B4 so le trong

Mà: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_3}=130^o\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=130^o\) (so le trong)

Mà: \(\widehat{A_2}+\widehat{B_1}=180^o\) (trong cùng phía)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}+130^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=50^o\)

Như vậy: \(\widehat{B_1}=130^o\) \(\widehat{A_2}=50^o\)

 

 

 

các cặp góc so le trong là:

 2 và B^ 4

 3 và B^ 1

mk ko ghi góc dc nên thông cảm nha ^^( vì mk ko bik ghi)

Vì a//b nên B^ 1 = Â 1 = 130o( đồng vị)

 2 + B^1 = 180o (trong cùng phía)

=> Â 2 = 180- B^1 = 180- 130= 50o

Vậy B^1  = 130o

 2 = 50o

16 tháng 3 2020

a)  a b

b)  b a c

Giả sử b không song song với c thì b cắt c tại một điểm O nào đó. khi đó qua O ta có thể vẽ được hai đường thẳng b và c cùng song song với a. Điều đó trái với tiên để Ơclit về đường thẳng song song. Vậy b// c.

c) 

Phát biểu tính chất sau bằng lời:

Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

16 tháng 3 2020

Mình đánh ký tự a, b, c nhầm rồi, bạn sửa lại giúp mình nhé !

24 tháng 12 2016

hay thật

 

24 tháng 12 2016

Merry Christmas, too!