K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :(a)...
Đọc tiếp

X là este no đơn chức mạch hở; Y là este đơn chức không no, chứa một liên kết đôi C=C. Đốt cháy 18,32 gam hỗn hợp E chứa X và Y cần dùng 23,744 lít O2 (đktc) thu được 19,264 lít CO2 (đktc) và H2O. Mặt khác thủy phân hoàn toàn E trong dung dịch NaOH thu được 2 muối (A, B) của 2 axit cacboxylic (MA < MB, A và B có cùng số nguyên tử hidro trong phân tử) và một ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau :

(a) Từ A bằng một phản ứng có thể điều chế trực tiếp ra CH4.

(b) Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.

(c) Y và B đều làm mất màu Br2 trong CCl4.

(d) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp chứa A và B ở bất kỳ tỉ lệ mol nào đều thu được nCO2 = nH2O.

Số nhận định đúng là

A. 3.  

B. 2.  

C. 4.  

D. 1.

0
13 tháng 1 2017

Đáp án B

6 tháng 8 2016

nFe2O3=10:160=0,0625

nFe=0,0625.2=0,125

nO=0,0625.3=0,1875

coi X chỉ có Fe: 0,125 mol và O a mol

Fe0->Fe3++3e                          O0+2e->O2-

0,125          0,375                     a     2a                        

                                                  N+5 +3e->N+2

                                                       0,15   0,05

có 0,375= 2a+0,15 -> a=0,1125

nO phản ứng=0,1875-0,1125=0,075

phản ứng khử thực chất là

H2+O->H2O

CO+O->CO2

suy ra nCO+nH2=nO phản ứng=0,075

thể tích cần tìm là 1,68 l

A nha

 

14 tháng 6 2019

Đặt cttq của ankanol A là : CnH2n+1OH

ta có : %C = \(\frac{12n}{14n+18}\cdot100\%\)

=> \(\frac{12n}{14n+18}\cdot100\%\) = 60%

<=> 1200n = 60 *( 14n + 18 ) (rút gọn %)

<=> 1200n = 840n + 1080

<=> 360n = 1080

<=> n = 3

CTHH : C3H7OH

nC3H7OH = 18/60 = 0,3 (mol)

C3H7OH + Na → C3H7ONa + 1/2H2

0,3....................................................0,15

Vậy : V\(_{H_2}\) = 0,15 * 22,4 = 3,36 (lít)

Chọn câu C

14 tháng 6 2019

Cho 18g một ankanol A có chứa 60%C về khối lượng tác dụng hết với natri dư thì thể tích khí hiđrô thoát ra ở điều kiện chuẩn là

A.1,121

B.2,241

C.3,361

D.4,481

2 tháng 9 2016

Gọi b1, b2 là nồng độ 2 dd NaOH, a là nồng độ dd H2SO4 
Khi trộn 1l B1 vs 1l B2 được 2l dd chứa (b1+b2) mol NaOH 
H2SO4 + 2NaOH--> Na2SO4+2H2O 
Vì 2 l H2SO4 có 2a mol => b1+b2=4a 
Trộn 2l B1 vs 1l B2 thì được 3l dd chứa (2b1+b2) mol NaOH 
trung hòa 30ml Y cần 32,5mlA (có 3,25a mol)=> 2b1+b2=6,5a 
ta có hệ 
b1+b2=4a 
2b1+b2=6,5a 
ta đuợc 
b1=2,5a và b2=1,5a 

15 tháng 9 2017

bạn ơi chỗ trung hòa 30ml Y cần 32.5 mlA (có 3.25a mol )

chỗ này mình k hỉu bạn giải thích cho mình đc k

31 tháng 5 2016

Hỏi đáp Hóa học

30 tháng 5 2016

Số mol Cl = Số mol Ag cần       => nAg = nCl = 0.03 mol  =>. V AgNo3 = n/ Cm = 0.03 / 1 = 0.03l = 30ml

 

 

22 tháng 4 2017

Đáp án B

Buret

31 tháng 1 2021

a) Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Cu}=y\left(mol\right)\end{cases}}\)

PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)                    (1)

              \(Al+6HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\) (2)

              \(Cu+4HNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\) (3)

Theo pthh (1) : \(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\) => \(x=0,2\left(mol\right)\)

Theo ptr (2); (3) : \(n_{NO_2}=3n_{Al}+2n_{Cu}\)

=> \(0,8=0,2\cdot3+2\cdot n_{Cu}\)

=> \(n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

 => \(a=0,2\cdot27+0,1\cdot64=11,8\left(g\right)\)

b) PTHH : \(NH_3+HNO_3-->NH_4NO_3\)     (4)

                 \(3NH_3+3H_2O+Al\left(NO_3\right)_3-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NH_4NO_3\)   (5)

                  \(2NH_3+2H_2O+Cu\left(NO_3\right)_2-->Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NH_4NO_3\)  (6)

BT Al : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)

BT Cu : \(n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m\downarrow=m_{Al\left(OH\right)_3}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=25,4\left(g\right)\)

c) Gọi tên KL là X .

PTHH : \(2Al\left(NO_3\right)_3-t^o->Al_2O_3+6NO_2+\frac{3}{2}O_2\)  (7)

             \(Cu\left(NO_3\right)_2-t^o->CuO+2NO_2+\frac{1}{2}O_2\)    (8)

              \(4NO_2+O_2+2H_2O-->4HNO_3\)   (9)

              \(3X+4nHNO_3-->3X\left(NO_3\right)_n+nNO+2nH_2O\)  (10)

viết ptr rồi, nhưng mik có thắc mắc là cho khí B hấp thụ vô nước => tính đc số mol của hno3, rồi áp vô X là ra, nhưng đề lại cho số mol NO =((( hoặc có thể dùng số mol NO để tính nhưng như thế có hơi thừa ko ? tính ra theo 2 cách thì cx ra 2 kq khác nhau ? ai githich giùm mik, hay mik tính sai hoặc phân tích đề sai nhỉ ?? :D

19 tháng 7 2016

Fe+6HNO3- -->Fe(NO3)3   +   3NO2  + 3H2O

x     6x                                           3x          

mdds=mddt+mFe-mNO2

(126-63*6x)=0.3692*(200+56x-3x*46)

=>x==0.15=>nNO2=0.45=>V=nRT/p=9.89l

19 tháng 7 2016

nHNO3 = 63%x200/63 = 2 mol 
Do acid dư nên Fe --> Fe3+ 
Gọi m là khối lượng Fe: --> nFe = m/56 
2H+ + NO3- + 1 e --> NO2 + H2O 
số mol e nhường = số e nhận 
--> 3m/56 = nNO2 
--> Cứ 2 mol acid tham gia phản ứng thì có 1 mol NO3- của acid tham gia tạo muối và 1 mol tạo khí NO2. 
--> lượng acid phản ứng là 3m/56 x 2 = 3m/28 
--> (2 - 3m/28)x63/( m+ 200 - 46x3m/56) = 0.3692 
-->m = 8.4 
--> số mol NO2 là 0.45 
n = pV/RT = 1,12xV/0.082x(27+273) = 0.45 --> V = 9.8839(l)\(\approx\)9,89 (l)