Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 31. Đại dương nào có diện tích lớn nhất thế giới ?
A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 32. Sông nào dài nhất thế giới ?
A. Sông Mê Kông. B. Sông Nin.
C. Sông Amadôn. D. Sông Trường Giang.
Câu 33. Nhân tố tạo nên thành phần hữu cơ trong đất là
A. khí hậu. B. đá mẹ. C. sinh vật. D. con người.
Câu 34. Nguồn cung cấp nước chính cho sông
A. thực vật. B. động vật.
C. khí quyển. D. nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan.
Câu 35. Các sông đổ nước vào một con sông chính gọi là
A. phụ lưu. B. thượng lưu. C. trung lưu. D. chi lưu.
Câu 36. Những ngày trăng lưỡi liềm đầu tháng và cuối tháng, thủy triều có hiện tượng
A. triều cường. B. lên xuống đều đặn.
C. triều kém. D. lên xuống không đều.
Câu 37.Thủy triều lên xuống mỗi ngày một lần gọi là
A. nhật triều. B. bán nhật triều.
C. nhật triều không đều. D. bán nhật triều không đều.
Câu 31. Đại dương nào có diện tích lớn nhất thế giới ?
A. Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương.
C. Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương.
Câu 32. Sông nào dài nhất thế giới ?
A. Sông Mê Kông. B. Sông Nin.
C. Sông Amadôn. D. Sông Trường Giang.
Câu 33. Nhân tố tạo nên thành phần hữu cơ trong đất là
A. khí hậu. B. đá mẹ. C. sinh vật. D. con người.
Câu 34. Nguồn cung cấp nước chính cho sông
A. thực vật. B. động vật.
C. khí quyển. D. nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan.
Câu 35. Các sông đổ nước vào một con sông chính gọi là
A. phụ lưu. B. thượng lưu. C. trung lưu. D. chi lưu.
Câu 36. Những ngày trăng lưỡi liềm đầu tháng và cuối tháng, thủy triều có hiện tượng
A. triều cường. B. lên xuống đều đặn.
C. triều kém. D. lên xuống không đều.
Câu 37.Thủy triều lên xuống mỗi ngày một lần gọi là
A. nhật triều. B. bán nhật triều.
C. nhật triều không đều. D. bán nhật triều không đều.
Thái Bình Dương gần với lục địa Á-Âu; Ô-xtrây-li-a; Bắc Mĩ; Nam Mĩ;Nam cực
Đại Tây Dương gần với lục địa Bắc Mĩ; Nam Mĩ; Nam Cực; Phi
Ấn Độ Dương gần với lục địa Á-Âu; Phi; Nam Cực
Bắc Băng Dương gần với lục địa Á-Âu; Bắc Mĩ
-Các dòng biển lạnh đều xuất phát từ vùng vĩ độ cao chảy về vùng vĩ độ thấp
- Các dòng biển nóng đều xuất phát từ vùng vĩ độ thấp chảy về vùng vĩ độ cao
Nửa cầu bắc và nửa cầu nam:
-Dòng biển nóng đi từ xích đạo đến vòng cực.
-Dòng biển lạnh đi từ vòng cực bắc đến xích đạo.
-Hướng chảy của các dòng biển trái ngược nhau.
Nước biển có độ mặn không đồng đều trên toàn thế giới mặc dù phần lớn có độ mặn nằm trong khoảng từ 3,1% tới 3,8%. Khi sự pha trộn với nước ngọt đổ ra từ các con sông hay gần các sông băng đang tan chảy thì nước biển nhạt hơn một cách đáng kể. Nước biển nhạt nhất có tại vịnh Phần Lan, một phần của biển Baltic. Biển hở mặn nhất (nồng độ muối cao nhất) là biển Đỏ (Hồng Hải), do nhiệt độ cao và sự tuần hoàn bị hạn chế đã tạo ra tỷ lệ bốc hơi cao của nước bề mặt cũng như có rất ít nước ngọt từ các cửa sông đổ vào và lượng giáng thủy nhỏ. Độ mặn cao nhất của nước biển trong các biển cô lập (biển kín) như biển Chết cao hơn một cách đáng kể.
Tỷ trọng của nước biển nằm trong khoảng 1.020 tới 1.030 kg/m³ tại bề mặt còn sâu trong lòng đại dương, dưới áp suất cao, nước biển có thể đạt tỷ trọng riêng tới 1.050 kg/m³hay cao hơn. Như thế nước biển nặng hơn nước ngọt (nước ngọt tinh khiết đạt tỷ trọng riêng tối đa là 1.000 g/ml ở nhiệt độ 4 °C) do trọng lượng bổ sung của các muối và hiện tượng điện giảo[2]. Điểm đóng băng của nước biển giảm xuống khi độ mặn tăng lên và nó là khoảng -2 °C (28,4 °F) ở nồng độ 35‰[3]. Do đệm hóa học, độ pH của nước biển bị giới hạn trong khoảng 7,5 tới 8,4. Vận tốc âm thanh trong nước biển là khoảng 1.500 m•s−1 và dao động theo nhiệt độ của nước cùng áp suất.
ự khác biệt về thực vật ở các đới là do: *
A. Địa hình.
B. Khí hậu.
C. Con người.
D. Đất.
Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trên Trái Đất? *
A. Thái Bình Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Bắc Băng Dương.
Nhóm đất nào sau đây không phải nhóm đất điển hình trên Trái Đất? *
A. Đất đen thảo nguyên ôn đới.
B. Đất pốt dôn.
C. Đất đỏ vàng nhiệt đới.
D. Đất phù sa.
Băng hà chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm trữ lượng nước ngọt trên Trái Đất? *
A. 10%
B. 30%
C. 50%
D. 70%
Nhân tố nào sau đây là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất? *
A. Đá mẹ.
B. Khí hậu.
C. Sinh vật.
D. Địa hình.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng biển là: *
A. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của Trái Đất.
B. Gió.
C. Động đất ngầm dưới đại dương.
D. Sự thay đổi nhiệt độ của các vùng biển.
Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông ngòi là: *
A. Thượng lưu sông
B. Hạ lưu sông
C. Lưu vực sông
D. Hữu ngạn sông
Phụ lưu sông là: *
A. Con sông nhỏ.
B. Sông đổ nước vào sông chính.
C. Sông thoát nước cho sông chính.
D. Các con sông không phải sông chính.
ự khác biệt về thực vật ở các đới là do: *
A. Địa hình.
B. Khí hậu.
C. Con người.
D. Đất.
Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trên Trái Đất? *
A. Thái Bình Dương.
B. Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương.
D. Bắc Băng Dương.
Nhóm đất nào sau đây không phải nhóm đất điển hình trên Trái Đất? *
A. Đất đen thảo nguyên ôn đới.
B. Đất pốt dôn.
C. Đất đỏ vàng nhiệt đới.
D. Đất phù sa.
Băng hà chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm trữ lượng nước ngọt trên Trái Đất? *
A. 10%
B. 30%
C. 50%
D. 70%
Nhân tố nào sau đây là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất? *
A. Đá mẹ.
B. Khí hậu.
C. Sinh vật.
D. Địa hình.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng biển là: *
A. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của Trái Đất.
B. Gió.
C. Động đất ngầm dưới đại dương.
D. Sự thay đổi nhiệt độ của các vùng biển.
Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông ngòi là: *
A. Thượng lưu sông
B. Hạ lưu sông
C. Lưu vực sông
D. Hữu ngạn sông
Phụ lưu sông là: *
A. Con sông nhỏ.
B. Sông đổ nước vào sông chính.
C. Sông thoát nước cho sông chính.
D. Các con sông không phải sông chính.
Trên Trái Đất có 4 đại dương: Thái Bình Dương (179,6 triệu km2); Đại Tây Dương (93,4 triệu km2). Ấn Độ Dương (74,9 triệu km2). Bắc Băng Dương (13,1 triệu km2). Đại dương lớn nhất là Bắc Băng Dương (13,1 triệu km2).
Chọn: C.