Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sừ dụng phép lai phân tích ta có thể xác định 2 gen nào đó là phân li độc lập nhau hay liên kết với nhau.
Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1: 1: 1: 1 thì hai gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 NST khác nhau còn nếu tỉ lệ phân li kiểu hình là 1: 1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau.
Nếu kết quả lai phân tích cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó
loại kiểu hình chiếm đa số (trên 50%) thì 2 gen cùng nằm trên 1 NST và đã có hoán vị gen xảy ra.
Sừ dụng phép lai phân tích ta có thể xác định 2 gen nào đó là phân li độc lập nhau hay liên kết với nhau.
Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1: 1: 1: 1 thì hai gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 NST khác nhau còn nếu tỉ lệ phân li kiểu hình là 1: 1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau.
Nếu kết quả lai phân tích cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó
loại kiểu hình chiếm đa số (trên 50%) thì 2 gen cùng nằm trên 1 NST và đã có hoán vị gen xảy ra.
Các gen quy định tính trạng này nằm trên cùng một nhiễm sắc thể được di truyền cùng nhau và tạo thành nhóm gen liên kết.
Ruồi giấm có 4 cặp NST. Vậy ta có thể phát hiện được tối đa là 4 nhóm gen liên kết.
Đặc điểm của mã di truyền :
- Mã di truyền được đọc theo 1 chiều trên phân tử ARNm (5’ 3’)
- Mã di truyền được đọc liên tục, không gối lên nhau.
- Mã di truyền mang tính đặc hiệu : Mỗi loại bộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin.
- Mã di truyền mang tính thái hóa : Đó là trường hợp 1 số axit amin có thể đồng thời do một số bộ ba mã hóa (Ví dụ : Alanin có thể được mã hóa bởi 4 bộ ba khác nhau).
- Mã di truyền có tính phổ biến : Ở tất cả các loài sinh vật, thông tin di truyền đều được mã hóa theo nguyên tắc chung là mã bộ ba.
Do cấu trúc của phân tử ADN là có hai mạch polinucleotit đối song song , mà enzim polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5' → 3' nên sự tổng hợp liên tục của cả hai mạch là không thể, mà đối với mạch khuôn 3' → 5', nó tổng hợp mạch bổ sung liên tục, còn mạch khuôn 5' → 3' xảy ra sự tổng hợp ngắt quãng với các đoạn ngắn (đoạn Okazaki) theo chiều 5' → 3'. ngược với chiều phát triển của phễu tái bản, rồi sau đó nối lại nhờ enzim ADN ligaza.
Do cấu trúc của phân tử ADN là có hai mạch polinucleotit đối song song , mà enzim polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5' → 3' nên sự tổng hợp liên tục của cả hai mạch là không thể, mà đối với mạch khuôn 3' → 5', nó tổng hợp mạch bổ sung liên tục, còn mạch khuôn 5' → 3' xảy ra sự tổng hợp ngắt quãng với các đoạn ngắn (đoạn Okazaki) theo chiều 5' → 3'. ngược với chiều phát triển của phễu tái bản, rồi sau đó nối lại nhờ enzim ADN ligaza.
Câu 6: Hãy chọn phương án đúng.
Vai trò của enzim ADN polymelaza trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. Tháo xoắn phân tử ADN
B. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch ADN
C. Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN
D. Cá A, B, C
Đoạn chuỗi pôlipeptit Arg Gly Ser Ser Val Asp Arg
mARN 5' AGG GGU uux uux GƯX GAU AGG 3'
ADN sợi khuôn 3' TXX XXA AAG AAC. XAG XT A TXX 5’
sợi bổ sung 5’ AGG GGT TTX TTX GTX GAT AGG 3’
Theo đề ra, 2n = 10 => n = 5.
a) Số lượng NST ở thể 1 là 2n — 1 → (2 X 5) - 1 = 9.
b) Số lượng NST ở thể 3 là 2n + 1 → (2 X 5) + 1 = 11.
c) Sổ lượng NST ở thể 4 là 2n + 2 → (2 X 5) + 2 = 12.
d) Sô' lượng NST ở thể 3 kép là 2n + 1 + 1 → (2 X 5) + 1 + 1 = 12.
e) Số lượng NST ở thể không là 2n — 2 → (2 X 5) - 2 = 8.
Theo đề ra, 2n = 10 => n = 5.
a) Số lượng NST ở thể 1 là 2n — 1 → (2 X 5) - 1 = 9.
b) Số lượng NST ở thể 3 là 2n + 1 → (2 X 5) + 1 = 11.
c) Sổ lượng NST ở thể 4 là 2n + 2 → (2 X 5) + 2 = 12.
d) Sô' lượng NST ở thể 3 kép là 2n + 1 + 1 → (2 X 5) + 1 + 1 = 12.
e) Số lượng NST ở thể không là 2n — 2 → (2 X 5) - 2 = 8.
A. Gen quy định tính trạng nằm ở NST giới tính X.
B. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể.
D. Gen quy định tính trạng nằm trên NST Y.
D. Không có kết luận nào nêu trên là đúng.
- Nguyên tắc bổ sung: A luôn liên kết với T và G luôn liên kết với X .
- Nguyên tắc bán bảo tổn: Trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là cùa ADN mẹ.
- Đột biến mất đoạn là sự mất từng đoạn NST. Có thể mất đoạn đầu hay mất đoạn giữa của NST. Mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST.
- Đột biến lập đoạn là một đoạn NST có thể lặp lại một hay nhiều lần làm tăng số lượng gen trên NST.
- Đột biến đảo đoạn là một đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180" và nối lại với nhau. Đảo đoạn có thể chứa tâm động và không chứa tâm động.
- Đột biến chuyển đoạn là sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng. Trong đột biến chuyển đoạn, một số gen của nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác. Chuyển đoạn có thể tương hỗ, nghĩa là một đoạn của NST này chuyển sang một NST khác và ngược lại. Chuyển đoạn không tương hỗ là trường hợp một đoạn của NST hoặc cả một NST này sát nhập vào NST khác. Chuyển đoạn không tương hỗ xảy ra ở tế bào sinh dục khi giảm phân sẽ cho các giao tử khác với bình thường.
Đáp án D
A Đúng, vì liên kết hóa trị là liên kết giữa các Nu trên cùng 1 mạch nên có ở cả 2 loại.
B. Trên tARN tại các thùy tròn các Nu cũng bắt cặp theo nguyên tắc BS.
C. Theo như phân tích ý B vì thế C đúng.
D. đúng, vì chỉ có tARN có bộ ba đối mã đặc hiệu (anticodon) có thể nhận biết và bắt đôi bổ sung với codon tương ứng trên mARN.