K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2016

- Quá trình hình thành Nhà nước là từ liên minh bộ lạc, do nhu cầu trị thủy và xây dựng các công trình thủy lợi, các liên minh bộ lạc liên kết với nhau. Nhà nước ra đời để điều hành, quản lý xã hội. Quyền hành tập trung vào tay nhà vua tạo nên chế độ chuyên chế cổ đại.

- Vua dựa vào bộ máy quý tộc và tôn giáo để bắt mọi người phải phục tùng, vua trở thành vua chuyên chế.

- Chế độ Nhà nước do vua đứng đầu, có quyền lực tối cao (tự coi mình là thần thánh dưới trần gian, người chủ tối cao của đất nước, tự quyết định mọi chính sách và công việc) và giúp việc cho vua là một bộ máy quan liêu thì được gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.

 

17 tháng 12 2016
 

Vương triều Mô-gôn (1526 - 1707) là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ. Tuy là thời kì cuối cùng, nhưng không phải chỉ có khủng hoảng, suy thoái và tan rã. Thật vậy, các vị vua thời kì đầu đã ra sức củng cố vương triều theo hướng “Ấn Độ hoá” và xây dựng đất nước.nổi bật nhất là nhà vua thứ tư là A-cơ-ba,đã đưay Ấn Độ đạt được bước phát triển mới.

Trong nửa thế kì trị vì, A-cơ-ba (1556 - 1605) đã thi hành một số chính sách tích cực :

Những chính sách đó làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng. A-cơ-ba được coi như là một vị anh hùng dân tộc ; ngày nay tên ông được đặt cho nhiều đường phố, công trình, xứng với danh hiệu của Ông là Đấng Chí tôn A-cơ-ba.

Tuy nhiên, hầu hết các vua của vương triều này đều dùng quyền chuyên chế, độc đoán để cai trị một đất nước rộng lớn nhưng rất đa dạng, phân tán. Một số vị vua đã dùng biện pháp đàn áp quyết liệt, hình phạt khắc nghiệt để bắt dân chúng phục tùng, đóng thuế và lao dịch nặng nề. Làm cho đất nước suy thoái và dần dần tan rã . Vì vậy có thể nói vương triều mô-gôn là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến ấn độ mà không phải chỉ có khủng bố , suy thoái và tan rã .

1. cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là : A. sự phát triển của các ngành kinh tế B. sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa ấn độ C.sự phát triển của nền nông nghiệp lúa nước D.sự ra đời và của thủ công và ngoại thương 2. trong các lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính để nuôi sống Xã...
Đọc tiếp

1. cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là :

A. sự phát triển của các ngành kinh tế B. sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa ấn độ

C.sự phát triển của nền nông nghiệp lúa nước D.sự ra đời và của thủ công và ngoại thương

2. trong các lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính để nuôi sống Xã hội là

A.nông nô B. chế độ dân chủ tư sản C. chế độ dân chủ phong kiến D.chế độ phong kiến phân quyền

3. điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến tây âu với phong kiến phương đông là gì ?

A. chế độ quân chủ lập hiến B. chế độ dân chủ tư sản

C. chế độ dân chủ phong kiến D. chế độ phong kiến phân quyền

4.điểm khác nhau của vương triều mô gôn so với vương triều hồi giáo đêli là

A. bị ấn độ hóa B. xuất hiện vị vua kiệt xuất C.vương triều ngoại tộc .D.theo hồi giáo

1
29 tháng 12 2017

1. cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là :

A. sự phát triển của các ngành kinh tế

B. sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa ấn độ

C.sự phát triển của nền nông nghiệp lúa nước

D.sự ra đời và của thủ công và ngoại thương

2. trong các lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính để nuôi sống Xã hội là

A.nông nô

B. chế độ dân chủ tư sản

C. chế độ dân chủ phong kiến

D.chế độ phong kiến phân quyền

3. điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến tây âu với phong kiến phương đông là gì ?

A. chế độ quân chủ lập hiến

B. chế độ dân chủ tư sản

C. chế độ dân chủ phong kiến

D. chế độ phong kiến phân quyền

4.điểm khác nhau của vương triều mô gôn so với vương triều hồi giáo đêli là

A. bị ấn độ hóa

B. xuất hiện vị vua kiệt xuất

C.vương triều ngoại tộc .

D.theo hồi giáo

29 tháng 12 2017

Bạn chắc chắn không bạn ơi!!

24 tháng 9 2019

Chọn B

1 tháng 3 2016

*Sự thành lập vương triều Nguyễn:

- Lợi dụng tình hình Tây Sơn đang dồn sức dể giải quyết các công việc  ở Bắc Hà, Nguyễn Ánh đêm quân trở lại đánh chiếm Gia Định, biến vùng này làm căn cứ, mở các cuộc tấn công lại Tây Sơn.

- Từ Gia Đinh, Nguyễn Ánh tổ chức các cuộc tập kích quân Tây Sơn, làm cho lực lượng Tây Sơn suy giảm nhanh chóng.

- Tháng 6-1801, Nguyễn Ánh tấn công Phú Xuân (Huế), Quang Toản chống cự không nổi, phải bỏ chạy ra Thăng Long.

- Ngày 21-6-1802, Nguyễn Ánh đánh chiếm Thăng Long, Quang Toản và triều đình Tây Sơn chạy đến Xương Giang (Bắc Giang) thì bị bắt. Vương triều Tây Sơn chấm dứt.

- Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, đặt niên hiệu là Gia Long lập nên Vương triều Nguyễn (1802-1945).

*Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn

- Đối với Trung Quốc: Nhà Nguyễn chủ trương thần phục.

+ Năm 1803, Gia Long cử xứ bộ sang Trung Quốc xin quốc hiệu và cầu phong.

+ Năm 1804, Nhà Thanh sai sứ sang phong vương cho Gia Long. Từ đó nhà Nguyễn phải định kì cống nạp.

-Đối với Cao Miên và Lào: Nhà Nguyễn sử dụng lực lượng quân sự bắt Cao Miên và Lào thần phục, thậm chí có lúc còn thiết lập chế độ bảo hộ ở Cao Miên.

- Đối với các phương Tây:

+ Trong giai đoạn đầu: Gia Long thi hành chính sách tương đối cởi mở với Pháp và đạo Thiên Chúa.

+ Sang thời Minh Mạng (1820-1840):

-Nhà Nguyễn khước từ dần những quan hệ với phương Tây

-Thi hành chính sách đàn áp Thiên Chúa giáo và “đóng cửa”. Ngăn cản ảnh hưởng của người phương Tây trên đất nước Việt Nam.

Nhà Nguyễn càng tỏ ra bảo thủ, đưa đất nước lún sâu vào tình trạng trì trệ, lạc hậu đến nỗi suy kiệt khả năng tự vệ.

7 tháng 6 2017

Chọn A

26 tháng 7 2019

Chọn A

19 tháng 10 2017

Đáp án: A

23 tháng 2 2017

Đáp án: B