K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

a)Chức năng của máu:

-Máu là một tổ chức di động được tạo thành từ thành phần hữu hình là các tế bào (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương. Vai trò chính của máu là cung cấp các chất nuôi dưỡng và cấu tạo các tổ chức cũng như loại bỏ các chất thải trong quá trình chuyển hóa của cơ thể như khí carbonic và acid lactic.

5 tháng 12 2021

TK

 

 Kết luận: Máu gồm 2 thành phần máu

- Huyết tương:

+ Chiếm 55% thể tích máu

+ Đăc điểm: màu vàng nhạt, lỏng

- Các tế bào máu:

 

+ Chiếm: 45% thể tích máu

+ Đặc điểm: đặc quánh, đỏ thẫm

+ Gồm: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu

8 tháng 11 2016

Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.
 

17 tháng 2 2017

Bạn tham khảo nhé!!!!

-Máu gồm 2 thành phần chính :

+ Huyết tương : lỏng, trong suốt, có màu vàng nhạt chiếm 55% thể tích.

+ Tế bào máu : gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu chiếm 45% thể tích.

* Chức năng của huyết tương và hồng cầu :

- Huyết tương : gồm nước 90%; Các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể và chất thải 10%.

- Huyết tương có vai trò

+ Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch

+Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

- Hồng cầu có Hb ( huyết sắc tố) làm cho máu có màu đỏ tươi.

+ Hb + O 2 → HbO 2 máu đỏ tươi

+ Hb + CO 2 → HbCO 2 máu đỏ thẫm

- Hồng cầu có chức năng vận chuyển O 2 và CO 2 .

(Hồng cầu kết hợp chặt chẽ với CO. => Môi trường nhiều CO làm cản trở việc trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường => cơ thể bị ngộ độc khi hồng cầu bị mất chức năng.)

1 tháng 7 2016

Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu bao gồm: Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

Vai trò của huyết tương

Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch

 Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

Vai trò của hồng cầu : Vận chuyển oxy và cacbonic

1 tháng 7 2016

Máu gồm: 
+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu 
+Huyết tương(chiếm 55% thể tích) 
và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải 
_Chức năng của các thành phần: 
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào 
+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh 
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu 
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan 

Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Có mấy loại tế bào máu (đặc điểm cấu tạo từng loại)?Câu 2. Trình bày chức năng: huyết tương; hồng cầu; bạch cầu (các hàng rào bảo vệ cơ thể và cơ chế hoạt động, miễn dịch); tiểu cầu (cơ chế động máu và các nguyên tắc truyền máu).Câu 3.a.      So sánh các loại mạch máu về cấu tạo và...
Đọc tiếp

Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Có mấy loại tế bào máu (đặc điểm cấu tạo từng loại)?

Câu 2. Trình bày chức năng: huyết tương; hồng cầu; bạch cầu (các hàng rào bảo vệ cơ thể và cơ chế hoạt động, miễn dịch); tiểu cầu (cơ chế động máu và các nguyên tắc truyền máu).

Câu 3.

a.      So sánh các loại mạch máu về cấu tạo và chức năng, đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.

b.      Cấu tạo và chu kỳ hoạt động của tim, vị trí vai trò của van 2 lá, van 3 lá, van bán nguyệt.

Câu 4.

a.      Khái niệm: huyết áp, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương. Chỉ số huyết áp là 120/70 mmHg cho ta biết điều gì?

b.      Nêu tên một số bệnh tim mạch và biện pháp phòng tránh bệnh tim mạch.

Câu 5.

a.    Khái niệm: hô hấp, sự thở, 1 cử động hô hấp. Kể tên và xác định trên hình các cơ quan trong hệ hô hấp người.

b.   Phân biệt: khí bổ sung; khí lưu thông; khí dự trữ; khí cặn.

c.    Quá trình hô hấp gồm mấy giai đoạn? Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở người.

1
16 tháng 12 2021

Câu 1 : Máu gồm hai thành phầntế bào và huyết tương. Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Huyết tương gồm các yếu tố đông máu, kháng thể, nội tiết tố, protein, muối khoáng và nước.

8 tháng 4 2017

Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.

6 tháng 10 2017

Câu 1: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.

- Máu gồm hai thành phần: Huyết tương (55%) lỏng, trong, vàng nhạt; Các tế bào máu (45%) đỏ, đặc quánh và gồm ba loại: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

- Chức năng của huyết tương:

+ Duy trì máu ở thể lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch.

+ Vận chuyển các chất dinh dưỡng, hoocmon, khoáng thể, muối khoáng và các chất thải.

- Chức năng của hồng cầu:

+ Vận chuyển O2 về phổi về tim rồi tới tế bào, vận chuyển CO2 thì ngược lại.

17 tháng 11 2021

C. Tiểu cầu

17 tháng 11 2021

B.   Bạch cầu

28 tháng 5 2016

Chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể.

 

14 tháng 7 2016

Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều xảy ra ở tế bào:

- Màng sinh chất: giúp thực hiện trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.

-Chất tế bào: là nơi xảy ra các hoạt động sống như: 

+ Ti thể: thực hiện quá trình hô hấp, giải phóng ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của tế và và cơ thể.

+ Ribôxôm : là nơi tổng hợp protein.

+ Bộ máy goongi : thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm.

+ Trung thể: tham gia vào quá trình phân chia tế bào.

+ Lưới nội chất: tổng hợp và vận chuyển các chất.

- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Trong nhân có chứa nhiễm sắc thể là cấu trúc có vai trò quan trọng trong di truyền.

      Tất cả các hoạt động nói trên làm cơ sở cho sự sống, sự lớn lên và sinh sản của cơ thể, đồng thời giúp cơ thể phản ứng chính xác với tác động của môi trường sống. Vì vậy, tế bào được xem là đơn vị chức năng của cơ thể.

 

Câu 3: Đơn vị chức năng của cơ thể là:   A. Tế bào                                 C. Môi trường trong cơ thể   B. Các nội bào                          D. Hệ thần kinhCâu 4: Vai trò của hồng cầu  A. vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể          B. vận chuyển O2 và CO2  C. vận chuyển các chất...
Đọc tiếp

Câu 3: Đơn vị chức năng của cơ thể là:

   A. Tế bào                                 C. Môi trường trong cơ thể

   B. Các nội bào                          D. Hệ thần kinh

Câu 4: Vai trò của hồng cầu

  A. vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể        

  B. vận chuyển O2 và CO2

  C. vận chuyển các chất thải                                     

  D. vận chuyển hoocmon

Câu 5: Loại tế bào có khối lượng nhiều nhất

  A. hồng cầu                                       C. Tiểu cầu 

  B. bạch cầu                                        D. Huyết tương

Câu 6: Nơi xảy ra các hoạt động sống của tế bào

A. Màng tế bào     B. Tế bào chất       C. Nhân tế bào      D. Cả a, b, c

Câu 7: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là của:

A. Lưới nội chất    B. Nhân tế bào      C. Tế bào chất      D. Màng tế bào

Câu 8: Tính chất của nơron là:

A. Cảm ứng và dẫn truyền                 B. Co rút và dẫn truyền

C. Cảm ứng và co rút                         D. Hưng phấn và dẫn truyền

Câu 9: Cột sống của người có dạng

A. Một vòng cung                              B. Một đường thẳng ngang

C. Một đường thẳng đứng                  D. Chữ S

Câu 10: Yếu tố nào không có trong thành phần của huyết tương?

A. Hồng cầu          B. Hồng tố            C. Huyết sắc tố     D. Hồng cầu tố

Câu 11: Máu của vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ

A. Tâm thất trái    B. Tâm thất phải   C. Tâm nhĩ trái     D. Tâm nhĩ phải

Câu 12: Trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ xảy ra ở

A. Gan                  B. Tim                            C. Thận                D. Phổi

Câu 13: Mạch máu có đường kính nhỏ nhất là:

A. Động mạch       B. Tĩnh mạch                  C. Mao mạch        D. cả a, b, c

Câu 14: Các pha của một chu kỳ tim gồm

A. Thất co, nhĩ co                               B. Thất co, nhĩ co, dãn chung

C. Thất dãn, nhĩ dãn                          D. Thất dãn, nhĩ co

Câu 15: Trong chu kỳ tim, tim nghỉ ngơi hoàn toàn ở pha nào?

A. Co tâm nhĩ       B. Co tâm thất      C. Dãn chung        D. Cả a, b, c

Câu 16: Chất gây hại cho tim mạch là:

A. Rượu                B. Thuốc lá           C. Heroin             D. Cả a, b, c

Câu 17: Quá trình hô hấp bao gồm:

   A. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi

   B. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào

   C. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào

   D. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi.

Câu 18: Cơ quan nào không có ở đường dẫn khí trong hệ hô hấp?

   A. Hầu                    B. Thanh quản            C. Phổi               D. Sụn nhẫn

Câu 19: Các cơ quan thuộc đường dẫn khí là:

   A. Họng                  B. Thanh quản         C. Phế quản        D. Tất cả các đáp án trên

Câu 20: Cơ quan nào có lớp niêm mạc tiết chất nhày, có lớp mao mạch dày đặc?

   A. Mũi                 B. Họng                  C. Thanh quản            D. Phổi

1
25 tháng 12 2021

Câu 3: Đơn vị chức năng của cơ thể là:

   A. Tế bào                                 C. Môi trường trong cơ thể

   B. Các nội bào                          D. Hệ thần kinh

Câu 4: Vai trò của hồng cầu

  A. vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể        

  Bvận chuyển O2 và CO2

  C. vận chuyển các chất thải                                     

  D. vận chuyển hoocmon

Câu 5: Loại tế bào có khối lượng nhiều nhất

  A. hồng cầu                                       C. Tiểu cầu 

  B. bạch cầu                                        D. Huyết tương

Câu 6: Nơi xảy ra các hoạt động sống của tế bào

A. Màng tế bào     B. Tế bào chất       C. Nhân tế bào      DCả a, b, c

Câu 7: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là của:

A. Lưới nội chất    BNhân tế bào      C. Tế bào chất      D. Màng tế bào

Câu 8: Tính chất của nơron là:

ACảm ứng và dẫn truyền                 B. Co rút và dẫn truyền

C. Cảm ứng và co rút                         D. Hưng phấn và dẫn truyền

Câu 9: Cột sống của người có dạng

AMột vòng cung                              B. Một đường thẳng ngang

C. Một đường thẳng đứng                  D. Chữ S

Câu 10: Yếu tố nào không có trong thành phần của huyết tương?

A. Hồng cầu          B. Hồng tố            C. Huyết sắc tố     D. Hồng cầu tố

Câu 11: Máu của vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ

ATâm thất trái    B. Tâm thất phải   C. Tâm nhĩ trái     D. Tâm nhĩ phải

Câu 12: Trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ xảy ra ở

A. Gan                  BTim                            C. Thận                D. Phổi

Câu 13: Mạch máu có đường kính nhỏ nhất là:

A. Động mạch       B. Tĩnh mạch                  CMao mạch        D. cả a, b, c

Câu 14: Các pha của một chu kỳ tim gồm

A. Thất co, nhĩ co                               BThất co, nhĩ co, dãn chung

C. Thất dãn, nhĩ dãn                          D. Thất dãn, nhĩ co

Câu 15: Trong chu kỳ tim, tim nghỉ ngơi hoàn toàn ở pha nào?

A. Co tâm nhĩ       B. Co tâm thất      CDãn chung        D. Cả a, b, c

Câu 16: Chất gây hại cho tim mạch là:

A. Rượu                B. Thuốc lá           C. Heroin             DCả a, b, c

Câu 17: Quá trình hô hấp bao gồm:

   A. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi

   B. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào

   C. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào

   D. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi.

Câu 18: Cơ quan nào không có ở đường dẫn khí trong hệ hô hấp?

   A. Hầu                    B. Thanh quản            C. Phổi               D. Sụn nhẫn

Câu 19: Các cơ quan thuộc đường dẫn khí là:

   A. Họng                  B. Thanh quản         C. Phế quản        DTất cả các đáp án trên

Câu 20: Cơ quan nào có lớp niêm mạc tiết chất nhày, có lớp mao mạch dày đặc?

   A. Mũi                 B. Họng                  C. Thanh quản            D. Phổi

8 tháng 11 2016

Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan, bộ phận của cơ thể. Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh mọi tế bào.
 

10 tháng 3 2017

Có thể thấy môi trường trong ở tất cả các cơ quan bộ phận của cơ thể . Môi trường trong luôn lưu chuyển và bao quanh tế bào