K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a là đúng đó bạn

27 tháng 5 2016

D. 0.03%

11 tháng 10 2016

D

1. Hô hấp sáng xảy ra liên tục ở ba bào quan kế tiếp nhau theo trình tự?A. lục lạp -> perôixôm -> ti thểB. ti thể -> perôixôm -> lục lạpC. lục lạp -> ti thể -> perôixômD. perôixôm -> ti thể -> lục lạp2. Khi bảo quản nông sản ( thóc,ngô) người ta thường phơi hoặc sấy khô nông sản, việc làm này nhằm mục đích gì?A. giảm hàm lượng nước trong nông sản để ức chế quá trình hô hấpB. Tăng...
Đọc tiếp

1. Hô hấp sáng xảy ra liên tục ở ba bào quan kế tiếp nhau theo trình tự?

A. lục lạp -> perôixôm -> ti thể

B. ti thể -> perôixôm -> lục lạp

C. lục lạp -> ti thể -> perôixôm

D. perôixôm -> ti thể -> lục lạp

2. Khi bảo quản nông sản ( thóc,ngô) người ta thường phơi hoặc sấy khô nông sản, việc làm này nhằm mục đích gì?

A. giảm hàm lượng nước trong nông sản để ức chế quá trình hô hấp

B. Tăng nhiệt độ của nông sản để ức chế quá trình hô hấp

C. Tiêu diệt vi sinh vật có trong nông sản nên ức chế quá trình hô hấp

D. Tăng hàm lượng ôxi để ức chế quá trình hô hấp

3. Dựa vào pha tối quang hợp, hãy cho biết loài thực vật nào sau đây không cùng nhóm với các loài thực vật còn lại?

A. Mía

B. Ngô

C. Lúa

D. Cao lương

4.Khi nói về mối quang hệ giữa hô hấp và môi trường, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

(1). Cường độ hô hấp tỉ lệ thuẩn với hàm lượng nước, (2). Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế quá trình hô hấp, (3). Khi nhiệt độ tăng vượt nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp tăng, (4). Nồng độ CO2 tỉ lệ nghịch với quá trình hô hấp

A. 4 B.1 C.3 D.2

5. Sản phẩm của sự phân giải kị khí từ axit pyruvic là?

A. rượu êtilic + ATP + nhiệt

B. rượu êtilic + CO2 + ATP

C.axit lactic + ATP + nhiệt

D. axit lactic + ATP + CO2 + NHIỆT

6. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm nào sau?

A. Lượng nước thoát ra ít

B. Phụ thuộc vào số lượng khí khổng trên bề mặt lá

C. Không được điều tiết

D. Không phụ thuộc vào hàm lượng nước của cây

7. Ở thực vật, sự phân giải kị khí xảy ra khi nào, kết quả tạo ra?

A. cây thiếu ôxi, axit pyruvic + CO2

B. rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm vào nước hoặc điều kiện thiếu ôxi, rượu êtilic và axit lactic

C. cây thiếu ôxi, axit pyruvic + rượu + axit lactic

D rễ cây bị ngập úng, hạt ngâm vào nước, rượu êtilic hoặc axit lactic

8. Có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò của thoát hơi nước trong các phát biểu sau?

(1). tạo động lực tận cùng bên trên thúc đẩy quá trình hút nước, (2). tạo điều kiện cho dòng mạch gỗ và mạch rây, (3) tạo điều kiện cho CO2 đi vào, (4). làm giảm nhiệt độ bề mặt lá

A.3 B.1 C.2 D.4

9. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu chất là sản phẩm của pha sáng quang hợp?

1. H2O 2.CO2 3.O2 4.ADP 5.ATP 6.Pvô cơ 7.NADP+ 8.NADPH 9.C6H12O6

A.4 B.5 C.6 D.3

0
3 tháng 5 2019

Đáp án là B

Chu trình C3 diễn ra thuận lợi trong những điều kiện cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O2 và nồng độ CO2 bình thường

14 tháng 3 2017

Đáp án: B

Câu 1. Hai cây cà chua giống hệt nhau, trồng ở đk giống nhau nhưng đk chiếu sáng khác nhau, sau 2 tuần 1 cây có khối lượng tăng gấp đôi, 1 cây có khối lượng ko đổi. Giải thích? Câu 2. Khi chiếu ánh sáng có cường độ 100 calo/dm2/giờ: + Lá cây keo hấp thu 0,4 mg CO2/dm2/h + Lá cây bạch đàn thải ra CO2 với cường độ 0,12 mg/chất khô/h + Lá cây lúa không hấp thu và thải...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai cây cà chua giống hệt nhau, trồng ở đk giống nhau nhưng đk chiếu sáng khác nhau, sau 2 tuần 1 cây có khối lượng tăng gấp đôi, 1 cây có khối lượng ko đổi. Giải thích?

Câu 2. Khi chiếu ánh sáng có cường độ 100 calo/dm2/giờ:

+ Lá cây keo hấp thu 0,4 mg CO2/dm2/h

+ Lá cây bạch đàn thải ra CO2 với cường độ 0,12 mg/chất khô/h

+ Lá cây lúa không hấp thu và thải CO2

Hãy rút ra kết luận về giá trị cường độ ánh sáng và đặc điểm sinh học của cây trên đối với ánh sáng? Để các cây trên cho năng suất cao, theo em nên trồng chúng ở chỗ nào là thích hợp?

Câu 3. Giải thích tại sao nói pha sáng là pha ít phụ thuộc vào nhiệt độ, còn pha tối là pha phụ thuộc vào nhiệt độ?

Câu 4: Để phân biệt thực vật C3 và C4 người ta làm thí nghiệm sau:

TN1: Đưa cây vào chuông thủy tinh kín và chiếu sáng liên tục.

TN2: Trồng cây trong nhà kín có thể điều chỉnh được nồng độ O2.

TN3: Đo cường độ quang hợp ở các điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao. (mgCO2/dm2lá.giờ).

Hãy phân tích nguyên tắc của các thí nghiệm nói trên.

2
5 tháng 10 2018

Câu 4

* Thí nghiệm 1:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bù CO2 khác nhau của TVC3 và TVC4. Cây C3 sẽ chết trước do có điểm bù CO2
cao khoảng 30ppm còn TV C4 có điểm bù CO2 thấp (0-10ppm).
* Thí nghiệm 2:
- Nguyên tắc: Dựa vào hô hấp sáng. Hô hấp sáng phụ thuộc vào nồng độ O2; hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3
không có ở thực vật C4 nên khi điều chỉnh O2 cao thì năng suất quang hợp TV C3 giảm đi.
* Thí nghiệm 3:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bảo hòa ánh sáng. Điểm bảo hòa ánh sáng của thực vật C4 cao hơn thực vật C3
nên ở điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao do cường độ quang hợp của thực vật C4 cao hơn (thường gấp
đôi ) thực vật C3

5 tháng 10 2018

Câu 1 :

Sau hai tuần, một cây cà chua có khối lượng tăng gấp đôi, vì cây này được trồng trong điều kiện cường độ ánh sáng cao hơn cường độ ánh sáng ở điểm bù ánh sáng. Còn cây cà chua sau hai tuần có khối lượng không thay đổi, vì cây này được trồng trong điều kiện chiếu sáng có cường độ đúng bằng cường độ ánh sáng của điểm bù.

Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau? (1) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần. (2) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím. (3) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng. (4) Nồng độ CO2 tăng...
Đọc tiếp

Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau?

(1) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.

(2) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím.

(3) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng.

(4) Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.

(5) Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh thường đạt cực đại ở 25 - 35o C rồi sau đó giảm mạnh.

Phương án trả lời đúng là:

A. (1) và (4).     

B. (1), (2) và (4).

C. (1), (2), (4) và (5).     

D. (1), (2), (3), (4) và (5).

1
18 tháng 9 2019

Đáp án: C