Chọn câu trả lời đúng.

Thuật ngữ “Tivi 24 inch” để chỉ:

A. <...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2017

1inch = 2,54cm

25inch = 25.2,54 = 63,5cm

→ Các phương án A, B, C đều sai

D - đúng

Đáp án: D

28 tháng 8 2017

Ta có, 1inch = 2,54cm. Từ đó, ta suy ra:

19inch = 19.2,54 = 48,26cm

Đáp án: C

5 tháng 9 2016

1.Chiều cao:

Cái này cần thước thẳng hay thước dây cũng được,nhưng nếu dùng thước dây thì phải dùng thước thẳng.

2.Chu vi:

Hình trụ có chu vi là độ dài của 1 đường tròn nên phải nhờ đến thước dây.

=>C.

Học tốt^^

5 tháng 9 2016

1.Chiều cao:

Cái này cần thước thẳng hay thước dây cũng được,nhưng nếu dùng thước dây thì phải dùng thước thẳng.

2.Chu vi:

Hình trụ có chu vi là độ dài của 1 đường tròn nên phải nhờ đến thước dây.

=>C.

Học tốt^^

2 tháng 9 2017

a) Màn hình TV 21 inh có ý nghĩa là đường chéo màn hình dài 21 inh = 21.2,54 =53,34cm.

b, Khi máy bay đang bay ở độ cao 30000ft. Ta chuyển đơn vị trên ra đơn vị mét là: h = 30000.30,48 = 9144m

c) Cơn bão đang cách bờ biển 40 dặm nghĩa là cách bờ: s = 40.1,609344 = 64,37376km

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m. a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu? b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu? c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu? 8. Để đo...
Đọc tiếp

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.

a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?

b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?

c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?

8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?

  1. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

  2. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.

  3. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

  4. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

  1. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N.

B. 0,2 N.

C. 20 N.

D. 200 N.

11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm.

B.100 cm.

C.96 cm.

D.94 cm

12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A. 4 N/m3.

B. 40 N/m3.

C. 4000 N/m3.

D. 40000 N/m3.

1
2 tháng 3 2020

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.

a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?

\(F=P=10.m=10.30=300\left(N\right)\)

b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?

\(F=\frac{P.h}{l}=\frac{300.1}{2}=150\left(N\right)\)

c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?

\(F=\frac{150}{2}=75\left(N\right)\)

\(s=\frac{P.h}{F}=\frac{300.1}{75}=4\left(m\right)\)

8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?

  1. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
  2. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
  3. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
  4. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

  1. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N.

B. 0,2 N.

C. 20 N.

D. 200 N.

Đổi: \(20g=0,02kg\)

\(P=10.m=10.0,02=0,2\left(N\right)\)

=> Chọn B

11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm.

B.100 cm.

C.96 cm.

D.94 cm

Chiều dài tự nhiên:

\(l_o=l-l'=98-2=96\left(cm\right)\)

=> Chọn C

12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A. 4 N/m3.

B. 40 N/m3.

C. 4000 N/m3.

D. 40000 N/m3.

Đổi: \(8000g=8kg\)

\(2dm^3=0,002m^3\)

Trọng lượng riêng chất làm nên vật:

\(d=10.D=10.\frac{m}{V}=10.\frac{8}{0,002}=40000\left(N/m^3\right)\)

=> Chọn D

8 tháng 3 2017

1/3 sai nha bạnbanh

7 tháng 3 2017

3/10 nha bạn

ỏi của Sakura Linh - Vật lý lớp 6 lý thuyết trắc nghiệmhỏi đápGửi câu hỏiCâu hỏi của Sakura LinhMới nhấtChưa trả lờiCâu hỏi haySakura Linh19 phút trước (17:24) Một bạn dungg thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?a. 240 mmb. 23 cmC. 24 cmĐ. 24.0 cm-----------Một bạn dungc thước đo độ dài có ĐCNN là 1 cm đe đo...
Đọc tiếp

ỏi của Sakura Linh - Vật lý lớp 6

 
lý thuyết trắc nghiệmhỏi đáp
Gửi câu hỏi
  • Câu hỏi của Sakura Linh
  • Mới nhất
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi hay
Sakura LinhSakura Linh19 phút trước (17:24)
 

Một bạn dungg thước đo độ dài có ĐCNN là 1 dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng?

a. 240 mm

b. 23 cm

C. 24 cm

Đ. 24.0 cm

-----------

Một bạn dungc thước đo độ dài có ĐCNN là 1 cm đe đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây , cách ghi nào là đúng?

A. 5 cm

B. 50 dm

C. 500 cm

D. 5000mm

---------------------

Để đo thể tích một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 l, hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây:

A.Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml

B. Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml

C. Bình100ml có vạch chia tới 1 ml

Đ. Bình 500 ml có vạch chia tơi5 ml

------------------

Người ta đã đo thể tích chất lỏng băng bình chia độ DCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách gghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:

A. V1 = 20,2 cm3

B. V2 = 20,50 cm3

C. V3 = 20,5  cm3

Đ. V4 = 20 cm3

1
4 tháng 4 2020

Câu 1:

C. 24 cm

Câu 2:

C. 500 cm

Câu 3:

A. Bình 1000 ml có vạch chia tới 10 ml

Câu 4:

C. V3= 20,5cm3

Câu 27: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời

B. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước

C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu

D. Cơm nếp lên men thành rượu

19 tháng 10 2021

undefined❖×✔ᴍê ʜọᴄ)ミ★ ❖(☂TΣΔM☂STUDIΣS☂)ミ★