K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2017

Với ΔDEF ta có các bất đẳng thức và quan hệ giữa các cạnh là:

DE < EF + DF

DF < EF + DE

EF < DE + DF

DF - EF < DE < DF + EF (với DF > EF)

19 tháng 4 2017

Với ∆DEF ta có các bất đẳng thức và quan hệ giữa các cạnh là:

DE < EF + DF

DF < EF + DE

EF < DE + DF

DF - EF < DE < DF + EF (với DF > EF)

19 tháng 4 2017

Trả lời

Với ∆DEF ta có các bất đẳng thức và quan hệ giữa các cạnh là:

DE < EF + DF

DF < EF + DE

EF < DE + DF

DF - EF < DE < DF + EF (với DF > EF)

12 tháng 4 2016

DE+DF>EF>GTTĐỐI DE-DF

DE+EF>DF>GTTĐỐI DE-EF

DF+EF>DE>GTTĐỐI DF-EF

26 tháng 4 2017

Áp dụng bất đẳng thức vào tam giác DEF ta có :

DE + EF > DF

DE + DF > EF

EF + DF >DE

19 tháng 4 2017

a) ∆ABC có cạnh BC lớn nhất nên chân đường cao kẻ từ A phải nằm giữa B và C

=> HB + HC = BC

∆AHC vuông tại H => HC < AC

∆AHB vuông tại H => HB < AB

Cộng theo vế hai bất đẳng thức ta có:

HB + HC < AC + AB

Hay BC < AC + AB

b) BC là cạnh lớn nhất nên suy ra AB < BC và AC < BC

Do đó AB < BC + AC; AC < BC +AB

(cộng thêm AC hoặc AB vào vế phải của bất đẳng thức)

4 tháng 2 2020

Giả sử c không là độ dài cạnh nhỏ nhất, không mất tính tổng quát, giả sử : \(c\ge a\)

\(\Rightarrow c^2+b^2\ge a^2+b^2>5c^2\)

\(\Rightarrow b^2>4c^2=\left(2c\right)^2\)(1)

Vì b và c là số dương (độ dài các cạnh) nên \(\left(1\right)\Leftrightarrow b>2c\ge c+a\)(trái với bđt tam giác)

Vậy điều giả sử là sai nên c là độ dài cạnh nhỏ nhất (đpcm)

15 tháng 7 2015

SGK

20 tháng 11 2018

Câu hỏi ôn tập chương 3 phần Hình Học Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7