K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2018

Chọn D

Đặt  t= x-1 hay x= t+1, thay vào pt đã cho ta được pt:

t2+ 2(1-m) t+ m2- 3 m+2= 0  (2)

Để pt (1) có nghiệm x  1 khi và chi khi pt (2) có nghiệm t  0

+ TH1: Pt (2) có nghiệm t1 ≤  t2

Khi đó; P= t1.t2 ≤ 0 hay m2- 3m+ 2  0

Từ đó; 1 m 2

+ TH2: Pt (2) có nghiệm :

Kết luận: với  thì pt (1) có nghiệm x  1

23 tháng 9 2017

a) ta có :

\(\Delta'=1^2-\left(-1-m\right)\left(m^2-1\right)=1-\left(-m^2+1-m^3+m\right)=1+m^2-1+m^3-m=m^3+m^2-m=m\left(m^2+m-1\right)\)để phương trình có nghiệm thì \(\Delta\ge0\)

hay \(m\left(m^2+m-1\right)\ge0\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m^2+m-1\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{5}{4}\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\left[{}\begin{matrix}m+\dfrac{1}{2}\ge\\m+\dfrac{1}{2}\le-\dfrac{\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\dfrac{\sqrt{5}}{2}}\)

28 tháng 6 2017

a) \(16x^2-\left(4x-5\right)^2=15\) \(\Leftrightarrow\) \(16x^2-\left(16x^2-40x+25\right)=15\)

\(\Leftrightarrow\) \(16x^2-16x^2+40x-25=15\) \(\Leftrightarrow\) \(40x-25=15\)

\(\Leftrightarrow\) \(40x=40\) \(\Leftrightarrow\) \(x=1\) vậy \(x=1\)

b) \(\left(2x+3\right)^2-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)=49\)

\(\Leftrightarrow\) \(4x^2+12x+9-4\left(x^2-1\right)=49\)

\(\Leftrightarrow\) \(4x^2+12x+9-4x^2+4=49\)

\(\Leftrightarrow\) \(12x+13=49\) \(\Leftrightarrow\) \(12x=36\) \(\Leftrightarrow\) \(x=\dfrac{36}{12}=3\)vậy \(x=3\)

c) \(\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)+\left(1-2x\right)^2=18\)

\(\Leftrightarrow\) \(4x^2-1+1-4x+4x^2=18\)\(\Leftrightarrow\) \(8x^2-4x=18\)

\(\Leftrightarrow\) \(8x^2-4x-18=0\)

\(\Delta'=\left(-2\right)^2-8.\left(-18\right)=4+144=148>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{2+\sqrt{148}}{8}=\dfrac{1+\sqrt{37}}{4}\)

\(x_2=\dfrac{2-\sqrt{148}}{8}=\dfrac{1-\sqrt{37}}{4}\)

vậy \(x=\dfrac{1+\sqrt{37}}{4};x=\dfrac{1-\sqrt{37}}{4}\)

28 tháng 6 2017

Giải:

a) \(16x^2-\left(4x-5\right)^2=15\)

\(\Leftrightarrow16x^2-16x^2-40x+25=15\)

\(\Leftrightarrow-40x+25=15\)

\(\Leftrightarrow-40x=15-25=-10\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{10}{-40}=\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{4}\)

b) \(\left(2x+3\right)^2-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)=49\)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-4\left(x^2-1^2\right)=49\)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-4x^2+4=49\)

\(\Leftrightarrow12x+9+4=49\)

\(\Leftrightarrow12x=49-9-4\)

\(\Leftrightarrow12x=36\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{36}{12}=3\)

Vậy \(x=3\)

c) \(\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)+\left(1-2x\right)^2=18\)

\(\Leftrightarrow4x^2-1+1-4x+4x^2=18\)

\(\Leftrightarrow8x^2-4x=18\)

Mình chỉ làm được đến đây thôi, hình như là đề bị sai bạn nhé!

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 7 2017

Vì A\(\cap\)B nên cả A và B đều chứa A,B={0;1;2;3;4}

Vì A\B nên {-3;-2} chỉ \(\in\)A mà \(\notin\) B

Vì B\A nên {6;9;10} chỉ \(\in\) B mà \(\notin\) A

Vậy: A={-3;-2;0;1;2;3;4}

B={0;1;2;3;4;6;9;10}

3 tháng 6 2017

C1:

\(A=\dfrac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=\dfrac{10^{50}-1}{10^{50}-1}+\dfrac{3}{10^{50}-1}=1+\dfrac{3}{10^{50}-1}\\ B=\dfrac{10^{50}}{10^{50}-3}=\dfrac{10^{50}-3}{10^{50}-3}+\dfrac{3}{10^{50}-3}=1+\dfrac{3}{10^{50}-3}\\ \text{Vì }10^{50}-3< 10^{50}-1\Rightarrow\dfrac{3}{10^{50}-3}>\dfrac{3}{10^{50}-1}\Rightarrow1+\dfrac{3}{10^{50}-3}>1+\dfrac{3}{10^{50}-1}\Leftrightarrow B>A\)

Vậy \(B>A\)

C2: Áp dụng \(\dfrac{a}{b}>1\Rightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\left(n>0\right)\)

Dễ thấy

\(B=\dfrac{10^{50}}{10^{50}-3}>1\\ \Rightarrow B=\dfrac{10^{50}}{10^{50}-3}>\dfrac{10^{50}+2}{10^{50}-3+2}=\dfrac{10^{50}+2}{10^{50}-1}=A\)

Vậy \(B>A\)

23 tháng 6 2017

Theo bài ra :

\(\left(x+5\right)\left(x^2-1\right)\left(3-x\right)>0\)

<=> \(\left(x+5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3-x\right)>0\)

Đặt \(\left(x+5\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3-x\right)=A\)

Ta có bảng xét dấu :

\(-\infty\) -5 -1 1 3 \(+\infty\)
(x+5) - 0 + + + +
x2-1 + + 0 - 0 + +
3-x + + + + 0 -
A - (loại) 0 (loại) +(t.m) 0(loại) -(loại) 0(loại) +(t.m) 0(loại) -(loại)

Từ bảng xét dấu trên suy ra :

\(A>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-5< x< -1\\1< x< 3\end{matrix}\right.\)

23 tháng 6 2017

\(\infty\) nghĩa là gì vậy bạn

\(A=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=\sqrt{\left(-\dfrac{5}{\sqrt{3}}\right)^2-4\cdot\dfrac{-\sqrt{2}}{\sqrt{3}}}=\sqrt{\dfrac{25+4\sqrt{6}}{3}}\)

14 tháng 6 2017

\(VT=\dfrac{1+cos2x}{cos2x}\times\dfrac{1+cos4x}{sin4x}\) (*)

Ta có: theo công thức hạ bậc có: \(cos^2x=\dfrac{1+cos2x}{2}\Leftrightarrow1+cos2x=2cos^2x\) (1)

Ta có: \(cos2x=1-sin^2x\Rightarrow cos4x=1-2sin^22x\) (2)

Tương Tự có \(sin2x=2sinx\times cosx\Rightarrow sin4x=2sin2x\times cos2x\) (3)

Thay (1),(2),(3) vào (*) ta được: \(VT=\dfrac{2cos^2x}{cos2x}\times\dfrac{1+\left(1-2sin^22x\right)}{2sin2x\times cos2x}\)

\(VT=\dfrac{2cos^2x\times2\left(1-sin^22x\right)}{cos^22x\times2sin2x}\)\(1-sin^22x=cos^22x\)

\(\Rightarrow VT=\dfrac{2cos^2x\times cos^22x}{cos^22x\times2sinx\times cosx}=\dfrac{cosx}{sinx}=tanx\left(đpcm\right)\)

14 tháng 6 2017

đoạn cuối nhầm nha \(VT=\dfrac{cosx}{sinx}=cotx\left(đpcm\right)\)

17 tháng 11 2017

lớp 7 nhé ngaingung

17 tháng 11 2017

9