Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
n 0 1 + L 3 6 i → H 1 3 + α
p 2 = m 2 v 2 = 2 m K ; ( 1 )
Từ hình vẽ:
(1),(2) suy ra K α = 0 , 25 M e V ; K H = 0 , 089 M e V
K n + ∆ E = K α + K H ⇒ ∆ E = - 1 , 66 M e V
\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow \alpha + _3^6Li\)
Phản ứng này thu năng lượng => \(W_{thu} =(m_s-m_t)c^2 = K_t-K_s\)
=> \( K_p+ K_{Be}-K_{He}- K_{Li} = W_{thu} \) (do Be đứng yên nên KBe = 0)
=> \(K_p = W_{thu}+K_{Li}+K_{He} = 2,125+4+3,575 = 9,7MeV.\)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
P P P α α p Li
\(\overrightarrow P_{p} =\overrightarrow P_{He} + \overrightarrow P_{Li} \)
Dựa vào hình vẽ ta có
Áp dụng định lí hàm cos trong tam giác
=> \(\cos {\alpha} = \frac{P_p^2+P_{He}^2-P_{Li}^2}{2P_pP_{He}} = \frac{2.1.K_p+ 2.4.K_{He}-2.6.K_{Li}}{2.2.2m_pm_{He}K_pK_{He}} = 0.\)
Với \(P^2 = 2mK, m=A.\).
=> \(\alpha = 90^0.\)
\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow _2^4He+ _3^6 Li\)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
PPαPLip
\(\overrightarrow P_{p} =\overrightarrow P_{He} + \overrightarrow P_{Li} \)
Dựa vào hình vẽ ta có (định lí Pi-ta-go)
\(P_{Li}^2 = P_{\alpha}^2+P_p^2\)
=> \(2m_{Li}K_{Li} = 2m_{He}K_{He}+ 2m_pK_p\)
=> \(K_{Li} = \frac{4K_{He}+K_p}{6}=3,58MeV\)
=> \(v = \sqrt{\frac{2.K_{Li}}{m_{Li}}} = \sqrt{\frac{2.3,58.10^6.1,6.10^{-19}}{6.1,66055.10^{-27}}} = 10,7.10^6 m/s.\)
\(_1^1p + _3^7 Li \rightarrow 2_2^4He\) => X là Heli.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau phản ứng
\(\overrightarrow P_{p} = \overrightarrow P_{He_1} + \overrightarrow P_{He_2}\) , do \( (\overrightarrow P_{Li} = \overrightarrow 0)\)
P P P He 1 He 2 p 60 o
Dựa vào hình vẽ ta có
\(P_p^2 + P_{He_1}^2 - 2P_pP_{He_1} \cos {60^o}= P_{He_2}^2\)
Mà \(P_{He_1} = P_{He_2}\)
=> \(P_p^2 - 2P_pP_{He} \cos {60^o}= 0\)
=> \(P_p^2 =2P_pP_{He} \cos {60^o}\)
=> \(P_p =P_{He} \)
=> \(m_pv_p=m_{He}v_{He} \)
=> \(\frac{v_p}{v_{He}} = 4.\)
PT phản ứng: \(_0^1n+_3^6Li\rightarrow_1^3H+_2^4He\)
n 15 30 He H 30 135
Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác ta có:
\(\frac{p_n}{\sin135}=\frac{p_H}{\sin15}=\frac{p_{He}}{\sin30}\)
Suy ra:
\(\frac{p_H}{p_n}=\frac{\sin15}{\sin135}\Rightarrow\frac{p_H^2}{p_n^2}=\frac{\sin^215}{\sin^2135}\Rightarrow\frac{m_HK_H}{m_nK_n}=\frac{\sin^215}{\sin^2135}\Rightarrow K_H=\frac{1.2}{3}.\frac{\sin^215}{\sin^2135}=0,209MeV\)
\(\frac{p_{He}}{p_n}=\frac{\sin30}{\sin135}\Rightarrow\frac{p_{He}^2}{p_n^2}=\frac{\sin^230}{\sin^2135}\Rightarrow\frac{m_{He}K_{He}}{m_nK_n}=\frac{\sin^230}{\sin^2135}\Rightarrow K_{He}=\frac{1.2}{4}.\frac{\sin^230}{\sin^2135}=0,25MeV\)
Năng lượng thu vào = Ktrước - Ksau= 2 - 0,209 - 0,25 = 1,54 MeV
\(_2^4 He + _{13}^{27}Al \rightarrow _{15}^{30}P + _0^1n\)
Phản ứng thu năng lượng
\( K_{He} - (K_{P}+K_{n} )= 2,7MeV.(*)\)
Lại có \(\overrightarrow v_P = \overrightarrow v_n .(1)\)
=> \(v_P = v_n\)
=> \(\frac{K_P}{K_n} = 30 .(2)\)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước và sau phản ứng
\(\overrightarrow P_{He} = \overrightarrow P_{P} + \overrightarrow P_{n} \)
Do \(\overrightarrow P_{P} \uparrow \uparrow \overrightarrow P_{n}\)
=> \(P_{He} = P_{P} + P_{n} \)
=> \(m_{He}.v_{He} = (m_{P}+ m_n)v_P=31m_nv\) (do \(v_P = v_n = v\))
=> \(K_{He} = \frac{31^2}{4}K_n.(3)\)
Thay (2) và (3) vào (*) ta có
\(K_{He}-31K_n= 2,7.\)
=> \(K_{He} = \frac{2,7}{1-4/31} = 3,1MeV.\)
Đáp án D
Phươngpháp: sử dụng định luật bảo toàn động lượng và định lý sin trong tam giác
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ,ta vẽ được giảnđồ vecto động lượng của phản ứng là:
Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác ta có:
Năng lượng thu vào