Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol H3PO4: 0,050 x 0,50 = 0,025 (mol).
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
1 mol 3 mol
0,025 mol 3 x 0,025 mol
Thể tích dung dịch NaOH: 0,075 lít hay 75 ml
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Chọn D
Dung dịch chứa NaOH và Ba(OH)2.
Đồ thị trải qua các giai đoạn:
+CO2 tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa BaCO3.
+CO2 tác dụng với NaOH tạo Na2CO3 sau đó CO2 tác dụng với Na2CO3 tạo NaHCO3.
+CO2 hòa tan kết tủa CaCO3.
Nhận lấy lúc 0,34 mol CO2 phản ứng thì kết tủa bị hòa tan còn 0,08 mol.
Vậy số mol HCO3- trong X là 0,26 mol (bảo toàn C)
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl ↓ + C2H2 ↑
Y(AgCl, Ag) + HNO3 --> ...
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
Đáp án D
Dung dịch chứa NaOH và Ba(OH)2.
Đồ thị trải qua các giai đoạn:
+CO2 tác dụng với Ba(OH)2 tạo kết tủa BaCO3.
+CO2 tác dụng với NaOH tạo Na2CO3 sau đó CO2 tác dụng với Na2CO3 tạo NaHCO3.
+CO2 hòa tan kết tủa CaCO3.
Nhận lấy lúc 0,34 mol CO2 phản ứng thì kết tủa bị hòa tan còn 0,08 mol.
Vậy số mol HCO3- trong X là 0,26 mol (bảo toàn C)