Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' như hình vẽ.

a) Nêu vị...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2014

2/. Tam giác AKC có

          CH là đường cao

         AE là đường cao

         Ch cắt AE tại E

Nên E là trực tâm của tam giác AKC

20 tháng 12 2014

3/. Ta có góc HAC + góc HCA = 90 độ

     Ta có góc IEC + góc ECI = 90 độ => góc ICE + góc HCA = 90 độ

 => góc HAC = góc IEC                                                                                  (1)

Ta có IH = AH (tam giác AIK vuông tại I, HI là trung tuyến)

         => tam giác AHI cân tại H => góc HAI = góc HIA => góc HAC = góc HIA  (2)

Ta có IM = MẸ (tam giác EIC vuông tại I, IM là trung tuyến

         => tam giác EMI cân tại M => góc IEM = góc MIE => góc IEC = góc MIE (3)

Từ (1)(2)(3) ta suy ra góc HIA = góc MIE    (4)

Ta có góc HIA + góc HIE = 90 độ(5)

         góc HIE + góc EIM = 90 độ(6)

Từ (4)(5)(6) ta suy ra góc HIE + góc EIM = 90 độ => HI vuông góc với IM

2 tháng 4 2021

A B C D F E H I M N

a, Xét tam giác AFH và tam giác ADB ta có : 

^AFH = ^ADB = 900

^A _ chung 

Vậy tam giác AFH ~ tam giác ADB ( g.g )

b, Xét tam giác EHC và tam giác FHB ta có : 

^EHC = ^FHB ( đối đỉnh )

^CEH = ^BFH = 900

Vậy tam giác EHC ~ tam giác FHB ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{EH}{FH}=\frac{HC}{HB}\Rightarrow EH.HB=HC.FH\)

c, 

2 tháng 4 2021

A B C D H E I P O M N

1 tháng 1 2017

Hướng giải: 

a) Hình chữ nhật : dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông là hình chữ nhật

b) C/m IN là đg tb của tam giác ABC => NA = NC 

Tứ giác ADCI là hình thoi: dấu hiệu hai đg chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

c) BC cắt DC tại C chứ. (hai đoạn này chỉ có 1 điểm chung)

*CHÚ Ý: phía trên ko phải là bài giải. Chỉ lả gợi ý giải. 

1 tháng 1 2017

Bài 2: 

a) HE//MN ( _|_ KM) và M^ = 90o => hình thang vuông

b) Tương tự câu b bài 1

c) Thắc mắc về đề bài. Tương tự câu c bài 1 

13 tháng 12 2020

chờ tí :)

13 tháng 12 2020

bẹn tự vẽ hình nhé

Ta có 2 phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau => \(MB\perp BN\)hay \(\widehat{MBN}=1v\);

\(AM\perp BM,AN\perp BN\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{ANB}=1v\)

Như vậy, tứ giác AMBN có 3 góc vuông là hình chữ nhật.

CM tương tự ta có : tứ giác APCQ là hcn

Biết rằng trong 1 hcn hai đường chèo = nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường=> đường chéo MN đi qua trung điểm E của AB.

Mặt khác: EB=EN => tam giác EBN cân tại E => góc ABN = ANB 

Mà ABN = NBC (gt) => ABN=ANB 

tức là MN//BC  ( THEO dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song2)

Như vậy MN vừa đi qua trung điểm E của AB lại vừa // với BC nên M,N phải nằm trên đường trung bình EF của tam giác ABC.

Lập luận tương tự ta sẽ có P,Q cũng nằm trên đường trung bình EF của tam giác ABC -> nên chúng thẳng hàng(đpcm)