K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2017

a, Đồng nghĩa với “nhược điểm” là điểm yếu

1 tháng 6 2017

d, Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là láu táu

2 tháng 11 2018

c, Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là đề xuất

15 tháng 2 2017

e, Hoảng đến mức mất trí là hoảng loạn

GIÚP EM GIẢI CÁC BÀI TẬP NÀY VỚI Ạ: Câu 1: Cho các từ ngữ: yếu điểm, điểm yếu, điểm thiếu sót, đề bạt, đề đạt, đề cử, đề xuất, láu lỉnh, láu táu, Liến láu, liếng thoắng. Hãy chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống trong những câu sau: a. Đồng nghĩa với nhược điểm là................ b. Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là................ c. Nhanh nhảu mà thiếu...
Đọc tiếp

GIÚP EM GIẢI CÁC BÀI TẬP NÀY VỚI Ạ:

Câu 1: Cho các từ ngữ: yếu điểm, điểm yếu, điểm thiếu sót, đề bạt, đề đạt, đề cử, đề xuất, láu lỉnh, láu táu, Liến láu, liếng thoắng.

Hãy chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống trong những câu sau:

a. Đồng nghĩa với nhược điểm là................

b. Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là................

c. Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là...............

Câu 2: Hãy thuật lời nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích sau đây theo cách dẫn gián tiếp:

Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào:

- Thiep cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.

Câu 3: Xác định lỗi, phân tích cho sai và sửa lại cho đúng trong các câu sau:

â. Tôi bước vào trường có cơn gió nhẹ lướt qua, thoang thoảng một vài phòng học đã rêu phong cổ kính

b. Chúng mình xa nhau thấp thoáng đã hai mươi năm

c. Buổi sáng bình minh, chân trời ửng hồng đằng đông trông thật đẹp

d. Nếu không lao động thì con người và xã hội sẽ không sống được

1

Câu 1: Cho các từ ngữ: yếu điểm, điểm yếu, điểm thiếu sót, đề bạt, đề đạt, đề cử, đề xuất, láu lỉnh, láu táu, Liến láu, liếng thoắng.

Hãy chọn từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống trong những câu sau:

a. Đồng nghĩa với nhược điểm là...điểm yếu.............

b. Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là.....đề xuất...........

c. Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là......lấy táu.........

1.Tác giả viết bài này trong thời điểm nào của lịch sử?Bài viết đã nêu vấn đề gì?Ý nghĩa thời sự và ý nghĩa lâu dài của vấn đề ấy. Những yêu cầu, nhiệm vụ hêt sức to lớn và cấp bách đang đặt ra cho đất nước ta, cho thế hệ trẻ hiện nay là gì? 2.Hãy đọc lại cả bài và lập dàn ý theo trình tự lập luận của tác giả. 3. Trong bài này, tác giả cho rằng: “Trong những hành...
Đọc tiếp

1.Tác giả viết bài này trong thời điểm nào của lịch sử?Bài viết đã nêu vấn đề gì?Ý nghĩa thời sự và ý nghĩa lâu dài của vấn đề ấy.

Những yêu cầu, nhiệm vụ hêt sức to lớn và cấp bách đang đặt ra cho đất nước ta, cho thế hệ trẻ hiện nay là gì?

2.Hãy đọc lại cả bài và lập dàn ý theo trình tự lập luận của tác giả.

3. Trong bài này, tác giả cho rằng: “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất”.Điều đó có đúng không, vì sao?

4.Tác giả đã nêu ra và phân tích điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính cách, thói quen của người Việt Nam ta? Những điểm mạnh, điểm yếu ấy có quan hệ như thế nào với nhiệm vụ đưa đất nước đi lên công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời đại ngày nay?

5.Em đã học và đọc nhiều tác phẩm văn học và những bài học lịch sử nói về các phẩm  chất truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam.Những nhận xét của tác giả có gì giống và có điểm nào khác với những điều mà em đã đọc được trong các sách vở nói trên? Thái độ của tác giả tê nào khi nêu những nhận xét này?

6.Trong văn bản, tác gải sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ.Hãy tìm những thành ngữ, tục ngữ ấy và cho biết tác dụng của chúng.

1
19 tháng 3 2020

Câu 1 :

Tác giả viết bài này vào đầu năm 2001 khi chuyển giao hai thế kỉ của toàn thế giới, với nước ta tiếp bước công cuộc đổi mới từ cuối thế kỉ trước

- Vấn đề: chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới→ có tính thời sự, có ý nghĩa với sự phát triển lâu dài, hội nhập của đất nước

- Nhiệm vụ: nhìn nhận hạn chế để khắc phục, bắt kịp thời đại. Đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, đẩy mạnh, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Câu 2:

Trình tự lập luận của tác giả:

- Chỉ ra sự cần thiết trong nhận thức của người trẻ về cái mạnh, yếu của người Việt Nam

- Phân tích đặc điểm con người Việt (điểm mạnh, yếu, mặt đối lập)

- Con người Việt Nam tự thay đổi, hoàn thiện để hội nhập với toàn cầu

Câu 3:

Tác giả cho rằng "sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất"

- Máy móc, các yếu tố khác có tân tiến tới đâu cũng là sản phẩm do con người sáng tạo, không thể thay thế con người

- Trong nền kinh tế tri thức, sự nhạy bén của con người vẫn quyết định sự phát triển của xã hội

Câu 4:

Điểm mạnh yếu của con người Việt Nam tác động tới nhiệm vụ đất nước:

- Thông minh nhạy bén cái mới, thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực thành → Không thích ứng với nền kinh tế mới

Cần cù sáng tạo, thiếu tỉ mỉ, không coi trọng quy trình → ảnh hưởng nặng nề phương thức sản xuất nhỏ, thôn dã

- Đoàn kết, đùm bọc trong chiến đấu nhưng đố kị trong làm ăn, cuộc sống → Ảnh hưởng tới giá trị đạo đức, giảm đi sức mạnh, tính liên kết

- Thích ứng nhanh dễ hội nhập, nhưng kì thị trong kinh doanh, thói khôn vặt, khôn lỏi → Cản trở kinh doanh, hội nhập

Câu 5:

Nhận xét tác giả với sách lịch sử, văn học:

+ Giống: phân tích, nhận xét ưu điểm người Việt: thông minh, cần cù, sáng tạo, đoàn kết trong chiến đấu…

+ Khác: phê phán khuyết điểm, hạn chế, kĩ năng thực hành, đố kị, khôn vặt

- Thái độ người viết: khách quan khoa học, chân thực, đúng đắn

Câu 6:

Những câu thành ngữ được sử dụng: nước đến chân mới nhảy, liệu cơm gắp mắm, bóc ngắn cắn dài, trâu buộc ghét trâu ăn

- Tục ngữ có tính chân xác bởi được đúc rút từ kinh nghiệm của cha ông thế hệ trước

→ Giúp bài viết trở nên sinh động, gần gũi, dễ hình dung hơn.

#Học tốt

7 tháng 3 2020

a. Những bạn học sinh chạy đuổi nhau trên sân trường.

b. Chúng em vừa đi thăm quan ngục Kon Tum nên ai cũng có tâm trạng bùi ngùi xúc động.

c. Bên cạnh những điểm mạnh, em còn có những điểm yếu cần khắc phục.

7 tháng 3 2020

câu b sai ở đâu ạ

6 tháng 8 2017

b, Đồng (Cùng nhau, giống nhau): đồng âm, đông bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng khởi, đồng môn…

Đồng âm: cùng âm đọc

+ Đồng ấu: Cùng nhỏ tuổi

+ Đồng bào: cùng một bọc

+ Đồng bộ: Cùng khớp nhau nhịp nhàng

+ Đồng chí: Cùng chiến đấu

+ Đồng dạng: Cùng hình dạng

+ Đồng khởi: Cùng khởi nghĩa

+ Đồng môn: Cùng trong một nhóm

+ Đồng niên: Cùng năm

+ Đồng sự: Cùng làm việc

+ Đồng thoại: thể loại truyện viết cho trẻ em

+ Trống đồng: Trống được làm từ chất liệu đồng