Cho 8,8g một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi công thức chung của 2 kim loại là X 

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: X + 2H2O --> X(OH)2 + H2

          0,3<-------------------0,3

=> \(M_X=\dfrac{8,8}{0,3}=29,33\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp nhóm IIA

=> 2 kim loại là Mg(Magie) và Ca(Canxi)

 

1 tháng 11 2021

a,b)R       +     2HCl---->RCl2+H2(1).

4,8/MR-------------------------4,8/MR.

vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)

c) khối lượng muối =mMgCl2=0.2.MMgCl2=19 gam.

5 tháng 6 2022

Đổi 400ml=0,4l

 

nHCl=0,4.1=0,4 (mol)

Gọi Kl hoá trị II là R 

Pt: R+2HCl---}RCl2+H2

TheoPt: nR=1/2.nHCl=1/2.0,4=0,2(mol

MR=4,8/0,2=24(g/mol)

R là Al

 

1 tháng 11 2021

nH2=2,24/22,4=0,1(mol)

Gọi hóa trị của kim loại R là x(x>0)

PTHH:

2 R+ 2xHCl -> 2RClx+xH2(1)

theo đề bài: 2,4g -> 0.1 mol

theo pt : 2.R -> 0,1x mol

ta có:2,4/2R=0,1/0,1x

-> 0,24x = 0,2R

-> R=12x

Vì lim loại thường có hóa trị 1,2,3

x 1 2 3

R 12 24 36

Kim loại L magie(Mg) L

Vậy kim loại R là Mg

b, n Mg= 2,4/24=0,1 mol

PTHH:Mg+2HCl-> MgCl2+H2 (2)

theo pt(2): nHCl=2nMg=0,2 mol

-> CM của HCl=0,2/0,2=1(M)

lim loại M là kim loại j z bạn

5 tháng 6 2022

Đổi 200ml=0,2l

nHCl=0,2.2=0,4(mol)

Gọi Kl hoá trị II là R 

PTPƯ: R+2HCl----}RCl2+H2 

Theo pt:

nR=1/2.nHCl=1/2.0,4=0,2 mol

MR=27,4/0,2=137(g/mol)

R là Bari

 

15 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa họcnè bạn, gọi ct chung cho 2 hh là MCO3 nha, tại có same ht

15 tháng 7 2016

camon bạn nhaa

5 tháng 6 2022

Đổi 300ml=0,3l

nHCl=0,3.1=0,3(mol)

Gọi Kl hoá trị III là R 

PTPƯ: 2R+6HCl--}2RCl3+3H2

Theo pt:

nR=2/6.nHCl=2/6.0,3=0,1 mol

MR=2,7/0,1=27(g/mol)

R là Al

 

26 tháng 6 2019

nH2 = 0.03 (mol)

Gọi A , B là 2 kim loại cần tìm ( hóa trị II)

R là CTC của 2 kim loại ( MA < MR < MB )

PT : R + 2HCl → RCl2 + H2

Mol : 0,03 <----------------0,03

=> MR = \(\frac{1,67}{0,03}=55,67\)

Do 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp nhau thuộc nhóm IIA => A,B lần lượt là Ca và Cr

26 tháng 6 2019

thay Cr = Sr

3 tháng 2 2017

a) Gọi MCO3 là công thức chung của 2 muối cacbonat.
nCO2 = 0,3 mol
MCO3 + 2HCl ------> MCl2 + CO2 + H2O
Ta thấy khối lượng muối sau phản ứng thay đổi chính là do gốc CO3 đã được thay thế bằng góc Cl
=> mMCl2 = 28,4 + 0,3(71 - 60) = 31,7 gam
b) nMCO3 = 0,3 mol
=> M (MCO3) = 28,4/0,3 = 94,67 gam
=> M = 34,67 gam
=> 2 KL cần tìm là: Mg và Ca
c) Gọi a, b lần lượt là số mol cảu MgCO3 và CaCO3 trong 28,4 gam hỗn hợp ban đầu, ta có:
a + b = 0,3 mol
(24a + 40b)/(a + b) = 34,67 gam
=> a = 0,1 mol; b = 0,2 mol
=> mMgCO3 = 8,4 gam => %MgCO3 = 29,58%
mCaCO3 = 20 gam => %CaCO3 = 61,42%

3 tháng 11 2016

gọi M là khối lượng mol trung bình của 2 nguyên tố
nH2=6.72/22.4=0.3 mol
M + H2O --> MOH + 1/2 H2
0.6mol---------------------0.3mol
-> M=20.2/0.3=67.3333
-->M1<67.33<M2
mà 2 kim loại này thuộc hai chu kì liên tiếp nhau
--> Kim loại đó là KI và Rb

13 tháng 10 2017

Gọi công thức trung bình là M

nH2= 6,72/22,4= 0.3 mol

M + H2O -> MOH + 1/2 H2

0,6 <-------------------------------- 0,3

nM= 0,6 mol -> M = 20,2/0,6= 33,67

M1 < 33,67 < M2

Vì 2 kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau nên M1 là Na (23)

M2 là K (39)

Hai kim loại đó là Na và K \(x = {-b\frac{\frac{6,72}{22,4}\)\(\\ \)