K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2023

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,64}{27}=0,32\left(mol\right)\) 

\(Al:0,32\left(mol\right)+74,7\left(g\right)\left\{{}\begin{matrix}CuCl_2:x\\FeCl_3:0,18+y\end{matrix}\right.\) \(\rightarrow\) \(17,76\left(g\right)\left\{{}\begin{matrix}Cu:x\\Fe:y\end{matrix}\right.\) + \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3\\FeCl_2\end{matrix}\right.\)

Theo ĐLBT KL, có: mAlCl3 + mFeCl2 = 8,64 + 74,7 - 17,76 = 65,58 (g)

BTNT Al, có: nAlCl3 = nAl = 0,32 (mol)

⇒ nFeCl2 = 0,18 (mol)

Có: 64x + 56y = 17,76 (1)

BT e, có: 2x + 3y + 0,18.1 = 0,32.3 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\left(mol\right)\\y=0,18\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_{FeCl_3}}{n_{CuCl_2}}=\dfrac{0,18+0,18}{0,12}=\dfrac{3}{1}\)

26 tháng 7 2018

Đáp án A

- Xét quá trình phản ứng của Al với dung dịch X ta có:

- Trong Y có

22 tháng 9 2015

 nFe = nFeCl2 = 0,12 mol và nO (oxit ) = ½ nH+ = 0,16 mol => nFe : nO = 0,12 : 0,16 = 3:4  => Fe3O4
BTNT Cl: nHCl = 2nFeCl2 + 2nCuCl2  => 0,32 = 2.0,12 + 2nCuCl2  => nCuCl2 = 0,04 mol = nCu

m = mCu + mFe + mO = 0,04.64 + 0,12.56 + 0,16.16 = 11,84 gam

15 tháng 4 2017

Khi hòa tan X vào nước ta có phản ứng:
K + H2O --> KOH + (1/2)H2 ↑ (1)

Al + KOH + H2O --> KAlO2 + (3/2)H2 ↑ (2)
x ---- x
- - -
dung dịch A thu được gồm KAlO2 và KOH còn dư
khi cho HCl vào A, thì phản ứng trung hòa xãy ra trước, các pứ như sau:
HCl + KOH --> KCl + H2O (3)

HCl + KAlO2 + H2O --> KCl + Al(OH)3 ↓ (4)

3HCl + Al(OH)3 --> AlCl3 + 3H2O (5)

theo đề bài phản ứng (1) xãy ra xong, vừa bắt đầu có ↓ nên HCl vừa đủ cho pứ (3)
=> số mol HCl cho pứ (3) là 0,1*1 = 0,1 mol = mol KOH trong A

Gọi x là số mol Al => mol KOH (pư2) = x
=> mol KOH tạo thành từ (1) = x + 0,1
(ta hiểu KOH tạo ra từ (1), một phần cho pứ với Al ở (2), phần còn lại pứ với HCl)
từ (1) => mol K = x + 0,1

ta có: mX = 27x + 39(x+0,1) = 10,5 => x = 0,1
=> mAl = 27*0,1 = 2,7
%Al = 2,7*100 /10,5 = 25,71 %
% K = 74,29 %

26 tháng 8 2015

Căn cứ vào các tính chất của các halogen ta thấy chỉ có C3H7Cl phản ứng được với dung dịch NaOH đun nóng. Đặt công thức của Y là RCl, phương trình phản ứng :

     C3H7Cl + NaOH = C3H7OH + NaCl (1)

mol: x                                                 x

   AgNO3 + NaCl = AgCl + NaNO3 (2)

mol: x                                        x

 Theo (1), (2) và giả thiết ta có :

nC3H7Cl = nNaCl = nAgCl = 1,435/143,5 = 0.01 mol;

mC6H5Cl =  1,91 - 0,01.78,5 = 1,125 gam.