K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2018

Đáp án: C

Các cây có rễ thở - rễ mọc ngược lên trên mặt đất là: cây bụt mọc, bần, mắm. Như vậy, cây si không có rễ thở - bảng SGK trang 40

24 tháng 6 2021

Câu 13: Nhóm nào dưới đây gồm những cây sống trong vùng ngập mặn ?

 A. Đoạn, chúc, nứa, hồng, na.

 B. Bần, sú, vẹt, mắm, đước.

 C. Giang, si, vẹt, táu, lim.

 D. Bụt mọc, sưa, hoàng đàn, tuế, mun.

Câu 13: Nhóm nào dưới đây gồm những cây sống trong vùng ngập mặn ?

 A. Đoạn, chúc, nứa, hồng, na.

B. Bần, sú, vẹt, mắm, đước.

 C. Giang, si, vẹt, táu, lim.

 D. Bụt mọc, sưa, hoàng đàn, tuế, mun.

B nha

1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai...
Đọc tiếp

1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?

2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?

3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?

4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?

5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.

6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?

7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai đoạn nào cây cần ít nước

8. Vì sao rễ cây thường ăn sâu lan rộng số lượng rễ con nhiều ?

9. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa tạo quả ?

10. So sánh cấu tạo trong miền hút của rễ và cấu tạo trong thân non ?

11.Củ chuối là thân hay rễ ?

12. Vì sao củ khoai lang là rễ , củ khoai tây là thân.

11
7 tháng 12 2016

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

3 tháng 10 2016

- Cây có rễ củ:  Cải củ, cà rốt

- Cây có rễ móc: Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh,...

- Cây có rễ th:  Bụt mọc, mắm, bần,...

- Cây có giác mút:  Tơ hồng, tầm gửi

20 tháng 11 2016

RỄ CỦ:CÀ RỐT,CỦ CẢI

RỄ MÓC:TRẦU KHÔNG ,VẠN NIÊN THANH

17 tháng 12 2017

1. Để tăng năng suất cây trồng.

2. - Mọc đối: Ổi

- Mọc cách: Ngô

- Mọc vòng: Dây Huỳnh

3. Thân rễ: Gừng, Diên Vĩ,...

Tik cho mềnh!!!leuleu

18 tháng 12 2017

Bấm ngọn để cây phát triển chồi , hoa , quả.

mọc đối:ổi , hoa môi, nhọ nồi,....

mọc cách :mồng tơi ,cúc tẩu ,....

mọc vòng:hoa sữa , hoàng tinh hoa đỏ

27 tháng 10 2016


Bn tham khải ở đây nhé : http://loptruong.com/bai-12-bien-dang-cua-re-40-3147.html

29 tháng 11 2016

Câu 4. Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới ?

Trả lời:

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

Câu 5. Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có hai mặt lá màu không khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá ?

Trả lời:

Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.



 

7 tháng 5 2019

cái này bn cóp ở đâu đó chứ đâu có câu 4,5 đâu

leu

I. trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ) 1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là: A. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài B. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên...
Đọc tiếp

I. trắc nghiệm khách quan (5 điểm)

Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ)

1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:
A. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài
B. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển
C. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển
D. Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên trái đất

2. Cây có rễ cọc là cây có
A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái
B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân
C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái
D. Chưa có rễ cái không có rễ con

3. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là:
A. Tràng hoa và nhị C. Nhị hoa và nhụy hoa
B. Đài hoa và nhuỵ D. Tràng hoa và nhụy hoa

4. Chức năng quan trọng nhất của lá là:
A.Thoát hơi nước và trao đổi khí
B. Hô hấp và quang hợp
C. Thoát hơi nước và quang hợp
D. Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng

5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là
A. CO2 và muối khoáng C. Nước và O2
B. O2 và muối khoáng D. Nước và CO2

6. Cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò là:
A. Cây rau muống C. Cây cải canh
B. Cây rau ngót D. Cây mùng tơi

7. Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng
A. Rễ C. Lá
B. Thân D. Củ

8. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là:
A. Vách tế bào và nhân C. Lục lạp và nhân
B. Tế bào chất và nhân D. Vách tế bào và lục lạp

II. Tự luận (5 điểm)

Câu 3:Trình bày cấu tạo bộ phận sinh sản chính của hoa (1đ)

Câu 4: Kể tên 10 loại cây và sắp xếp chúng vào 2 nhóm rễ cọc và rễ chùm (1đ)

Câu 5: Trình bày ý nghĩa sự biến dạng của lá (1đ)

Câu 6: Trình bày thí nghiệm của sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan ở cây (2đ)

1
12 tháng 12 2017

I. trắc nghiệm khách quan (5 điểm)

Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng: (4đ)

1. Điểm khác nhau cơ bản của thực vật với động vật là:
A. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài
B. Thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ, phản ứng chậm với các chất kích thích từ bên ngoài, phần lớn không có khả năng di chuyển
C. Thực vật rất đa dạng và phong phú, phần lớn không có khả năng di chuyển
D. Thực vật rất đa dạng và phong phú và sống khắp nơi trên trái đất

2. Cây có rễ cọc là cây có
A. Nhiều rễ con mọc ra từ 1 rễ cái
B. Nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân
C. Nhiều rễ con mọc ra từ nhiều rễ cái
D. Chưa có rễ cái không có rễ con

3. Bộ phận quan trọng nhất của hoa là:
A. Tràng hoa và nhị C. Nhị hoa và nhụy hoa
B. Đài hoa và nhuỵ D. Tràng hoa và nhụy hoa

4. Chức năng quan trọng nhất của lá là:
A.Thoát hơi nước và trao đổi khí
B. Hô hấp và quang hợp
C. Thoát hơi nước và quang hợp
D. Hô hấp và vận chuyển chất dinh dưỡng

5. Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là
A. CO2 và muối khoáng C. Nước và O2
B. O2 và muối khoáng D. Nước và CO2

6. Cây có thể sinh sản sinh dưỡng bằng thân bò là:
A. Cây rau muống C. Cây cải canh
B. Cây rau ngót D. Cây mùng tơi

7. Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng
A. Rễ C. Lá
B. Thân D. Củ

8. Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là:
A. Vách tế bào và nhân C. Lục lạp và nhân
B. Tế bào chất và nhân D. Vách tế bào và lục lạp

28 tháng 5 2016

TL: Có. Muốn tìm hiểu vì sao rễ cây biết tìm kiếm thức ăn, chúng ta cùng làm một thí nghiệm nhỏ: Trên một mảnh đất nhỏ được xới xáo cho thật tơi xốp, ta vùi xuống một ít phân chuồng, sau đó lấy cót quây một vùng đất với đường kính chừng nửa mét ngay liền đó rùi reo vào bên trong một vài hạt giống cây. Đợi đến khi cây đã cao lớn khỏe mạnh, thì cẩn thận bới đất phía bên trong vòng tròn ra, ta có thể thấy toàn bộ các cây mọc lên đều hướng rễ của chúng về chõ đất có trộn phân chuồng, làm thành một đám rễ dày đặc xoắn xuýt lấy nhau. Tất cả rễ cây đều hướng về chỗ đất có nhiều chất dinh dưỡng cần cho cây mà mọc dài ra.

24 tháng 5 2016

1.

Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.
2.

-    Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

-   Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

-   Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.


Chúc bạn học tốt !



 

24 tháng 5 2016

Câu 1: Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.

Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

-    Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

+ Chúng mọc ra ở trên thân cây, cành cây, tường cũ, tảng đá.

Câu 2:  Vai trò cùa địa y :

-    Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

-   Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

-   Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

25 tháng 10 2016

1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.

Chúc bn hok tốt!!!!